a: Vì d(O;a)<R
nên a cắt (O)
b: Kẻ OH vuông góc d
=>OH vuông góc BC
ΔOBC cân tại O
mà OH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>HB=HC=căn 5^2-3^2=4cm
=>BC=8cm
a: Vì d(O;a)<R
nên a cắt (O)
b: Kẻ OH vuông góc d
=>OH vuông góc BC
ΔOBC cân tại O
mà OH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>HB=HC=căn 5^2-3^2=4cm
=>BC=8cm
Cho đường thẳng a và có một điểm O cách a là 3cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5cm.
a) Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O) ? Vì sao ?
b) Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O). Tính độ dài BC.
Cho đường thẳng a và có một điểm O cách a là 3cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5cm.
Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O) ? Vì sao ?
Cho đường thẳng d và một điểm O cách d 1cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 3cm
a/ Đường thẳng d có vị trí như thế nào với đường tròn (O) ? Vì sao ?
b/ Gọi A và B là các giao điểm của đường thẳng dvà đường tròn (O). Tính độ dài đoạn thẳng AB
cho điểm A thuộc đường thẳng a. trên đường thẳng vuông góc với a tại A, lấy diểm O sao cho OA= 5cm. Vẽ đường tròn (O;3cm). M là điểm bất kỳ trên a, vẽ tiếp tuyến MB với đường tròn (O) (B là tiếp điểm). Vẽ dây BC của đường tròn (O) vuông góc với OM, cắt OM tại N.
a) đường thẳng a có vị trí như thế nào với đường tròn (O)? vì sao?
b) cm MC là tiếp tuyến của đường tròn (O).
c) cm bốn điểm A,B,O,M cùng thuộc một đường tròn.
Cho đường thẳng a và có một điểm O cách a là 3cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5cm.
Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O). Tính độ dài BC.
cho điểm A thuộc đường thẳng a. trên đường thẳng vuông góc với a tại A, lấy diểm O sao cho OA= 5cm. Vẽ đường tròn (O;3cm). M là điểm bất kỳ trên a, vẽ tiếp tuyến MB với đường tròn (O) (B là tiếp điểm). Vẽ dây BC của đường tròn (O) vuông góc với OM, cắt OM tại N.
a) đường thẳng a có vị trí như thế nào với đường tròn (O)? vì sao?
b) cm MC là tiếp tuyến của đường tròn (O).
c) cm bốn điểm A,B,O,M cùng thuộc một đường tròn.
d) cm BC.OM=2BO.MB. tính BC nếu góc BOC=100 độ (làm chòn đến chữ số thập phân thứ nhất)
e) cmr khi M di chuyển trên a thì điểm N luôn thuộc một đường cố định.
Cho đường thẳng a và điểm O cách a là 3cm. Đường thẳng a có vị trí như thế nào so với đường tròn (O; 6cm)? A.Đường thẳng a không giao nhau với đường tròn (O; 6cm) B.Đường thẳng a là đường kính của đường tròn (O; 6cm) C.Đường thẳng a cắt đường tròn (O; 6cm) D.Đường thẳng a tiếp xúc với đường tròn (O; 6cm)
cho điểm A thuộc đường thẳng a. trên đường thẳng vuông góc với a tại A, lấy diểm O sao cho OA= 5cm. Vẽ đường tròn (O;3cm). M là điểm bất kỳ trên a, vẽ tiếp tuyến MB với đường tròn (O) (B là tiếp điểm). Vẽ dây BC của đường tròn (O) vuông góc với OM, cắt OM tại N.
a) đường thẳng a có vị trí như thế nào với đường tròn (O)? vì sao?
b) cm MC là tiếp tuyến của đường tròn (O).
c) cm bốn điểm A,B,O,M cùng thuộc một đường tròn.
d) cm BC.OM=2BO.MB. tính BC nếu góc BOC=100 độ (làm chòn đến chữ số thập phân thứ nhất)
e) cmr khi M di chuyển trên a thì điểm N luôn thuộc một đường cố định.
câu e ạ
cho A thuộc đường thẳng a trên đường thẳng vuông góc cới a tại A Lấy O sao cho OA=5cm. Vẽ đường trofnt âm O bán kính 3 cm M là điểm bất kỳ trên a. Vẽ tiếp tuyến MB với đường tròn O ( B là tiếp điểm ). Vẽ dây BC của (O) vuông góc với OM và cắt OM tại N.
a) đường thẳng a có vị trí ntn với đường tròn ? vì sao
b) CM : MC là tiếp tuyến
c) Cm 4 điểm A,B,O,M cùng thuộc một đường tròn
chỉ cần vẽ hình giúp mình thôi ạ
Giải giúp mình các bài này với ạ!
1) Từ điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O, vẽ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm). Lấy điểm C thuộc đường tròn tâm (O) khác điểm B sao cho AB = AC
a. CM : Tam giác OAB = tam giác OAC
b. CM : AC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O
c. Gọi I là giao điểm của OA và BC. Tính AB biết bán kính (R) = 5cm, BC = 8cm
2) Lấy 2 điểm A và B thuộc đường tròn tâm O (3 điểm A, B, O không thẳng hàng). Tiếp tuyến của O tại A cắt tia phân giác của góc AOB tại C.
a. So sánh tam giác OAC và tam giác OBC.
b. CM : BC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O
3) Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Lấy điểm A cách O một khoảng = 2R. Từ A vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC (B,C là tiếp điểm). OA cắt đường tròn tâm O tại I. Đường thẳng qua O và vuông góc với OB cắt AC tại K.
a. CM : OK // AB
b. CM : tam giác OAK là tam giác cân
c. CM : KI là tiếp tuyến của đường tròn tâm O.