Gọi k là tỉ số đồng dạng của 2 tam giác MNP và HGK
Theo bài ra ta có ΔMNP ~ ΔHGK và P M N P P H G K = 2 7
M N H G = N P G K = M P H K = P M N P P H G K = 2 7 = k ⇒ H G M N = 7 2 S M N P S H G K = k 2 = ( 2 7 ) 2 = 4 49
Đáp án: A
Gọi k là tỉ số đồng dạng của 2 tam giác MNP và HGK
Theo bài ra ta có ΔMNP ~ ΔHGK và P M N P P H G K = 2 7
M N H G = N P G K = M P H K = P M N P P H G K = 2 7 = k ⇒ H G M N = 7 2 S M N P S H G K = k 2 = ( 2 7 ) 2 = 4 49
Đáp án: A
Cho hình bình hành ABCD có diện tích S. Gọi M, N, I, K theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Gọi E, F theo thứ tự là giao điểm của KB với AI và MC. Gọi H và G theo thứ tự là giao điểm của DN với AI và MC.
a. CM: S_EFGH=2/5 S_AMCI
b. Tính S_EFGH theo S
1) Cho tam giác vuông abc tại a . Vẽ phía ngoài tam giác các hình vuông ABDE,ACFG,BCMN.Đường cao AH của tam giác ABC cắt MN ở K. C/m a) S abde=Sbhkn. b) Sacfg=Schkm. 2) cho hbh abcd có m,n,i,k là trung điểm ab,bc,cd,da. ai cắt kb tại e. ai cắt dn tại h. cm cắt kb tại f. cm cắt dn tại g . Cm ae=eh=gc
Cho hình vuông ABCD Vẽ Góc MAE=90 độ ( M thuộc BC; M khác B và C;E thuộc CD) Phân Giác góc MAE cắt CD tại N cắt BD tại H. Gọi Gọi K là giao của BD và AM CM
a MN=BM+DN
b E,H,M thẳng hàng
c S AHK= S MNHK
Cho HBH M,N,P,Q,MN > NQ, lấy K tùy ý trên cạnh MN (K khác M,khác N).Đường thẳng QK cắt MP tại H và cắt NP tại I
A, CHỨNG MINH: TAM GIÁC MQH ĐỒNG DẠNG TAM GIÁC PIH
B, CHO MN = 10, MK = 6 . TÍNH TỈ SỐ S Của \(\frac{StamgiacHMK}{StamgiacHPQ}\)
c, CHỨNG MINH : HQ2 = HK .HI
phân tích đa thức thành nhân tử
a)(2a+3)*x-(2a+3)*y+(2a+3)
b)(4x-y)*(a-1)-(y-4x)*(b-1)+(4x-y)*(1-c)
c)x^k+1-x^k-1(k thuộc N,k>1)
d)x^m+3-x^m+1(m thuộc N)
e)3*(x-y)^3-2*(x-y)^2
f)81a^2+18a+1
g)25a^2*b^2-16c^2
h)(a-b)^2-2*(a-b)*c+c^2
i)(ax+by)^2-(ax-by)^2
Cho tam giác ABC có 1 trung tuyến AD và BE cắt nhau tại G. Trên AB lấy 2 điểm M và N scho AM=BN và M nằm giữa A và N. Gọi F là giao diểm MN.
a, Cm C,G,F thẳng hàng
b, Gọi K là trung điểm CN. Cm M, G, K thẳng hàng
Các điểm E, F, G, H, K, L, M, N chia mỗi cạnh hình vuông ABCD có độ dài bằng 6cm thành ba đoạn thắng bằng nhau. Gọi P, Q, R, S là giao điểm của EH và NK với FM và GL. Tính diện tích của ngũ giác AEPSN và của tứ giác PQRS.
cho tam giác ABC có AB=c, BC=a, AC=b. Chu vi bằng 2p. Các đường cao tương ứng:h,m,n (AH=h, BK=m, CI=n). CMR:
a) (b+c)^2 > hoặc bằng a^2 + 4h^2
b)h^2 < hoặc bằng p.(p-a)
c) h^2 + m^2 + n^2 < hoặc bằng p^2
Cho tam giác ABC đều cạnh a, đường cao AH. Gọi M là trung điểm AC, K là trung điểm AH. G đối xứng H qua M. N đối xứng K qua H
1) Chứng minh: AQCH là hình chữ nhật
2) KQCN là hình bình hành
3) BNCK là hình thoi
4) Tứ giác BQCN là hình gì?
5) K là trung điểm BQ
6) Tính BQ theo a