\(MCD:R1ntR2\)
\(->I=I1=I2=0,2A\)
\(->R2=R-R1=\dfrac{U}{I}-R1=\dfrac{12}{0,2}-10=50\Omega\)
\(800cm=8m\)
Ta có: \(R=p\dfrac{l}{S}=>S=\dfrac{p\cdot l}{R}=\dfrac{0,4\cdot10^{-6}\cdot8}{50}=6,4\cdot10^{-8}m^2\)
\(MCD:R1ntR2\)
\(->I=I1=I2=0,2A\)
\(->R2=R-R1=\dfrac{U}{I}-R1=\dfrac{12}{0,2}-10=50\Omega\)
\(800cm=8m\)
Ta có: \(R=p\dfrac{l}{S}=>S=\dfrac{p\cdot l}{R}=\dfrac{0,4\cdot10^{-6}\cdot8}{50}=6,4\cdot10^{-8}m^2\)
Cho điện trở R1=10Ω mắc nối tiếp với điện trở R2 vào hiệu điện thế không đổi 12V, khi đó
cường độ dòng điện đi qua mạch là 0,2A.
a. Tính giá trị điện trở R2.
b. Điện trở R2 làm bằng dây dẫn có ρ = 0,4. 10-6Ωm, chiều dài l = 800cm. Tính tiết diện dây
làm R2.
c. Mắc thêm R3 = 30 Ω song song với R1.Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở?
: Cho hai điện trở mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế kh đổi 240V , trong đó R1= 60Ω mắc nối tiếp v điện trở R2, khi đó cường độ dòng điện đi qua mạch là 1,6A.
a) Tính giá trị điện trở R2
b) Biết điện trở R2 làm bằng dây dẫn có p=0,4.10^-6 Ωm m chiều dài I=800cm . Tính tiết diện của dây dẫn làm điện trở R2.
c) Nếu gập đôi dây điện trở R1 thì giá trị điện trở của nó lúc này bằng bao nhiêu?
Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế không đổi 12V mắc nối tiếp 2 dây dẫn có điện trở R1 = 30 Ω và R2 = 10 Ω a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch. b. Tính chiều dài của điện trở R2. Biết điện trở R2 làm bằng chất có điện trở suất 0,4.10-6 Ω m, tiết diện 0,2 mm2 c. Mắc thêm 1 dây dẫn có điện trở R3 = 20 Ω song song với dây dẫn R2. Tính: - Điện trở tương đương toàn mạch AB. - Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi U = 12V, người ta mắc nối tiếp hai điện trở R 1 = 25 ω và R 2 = 15 ω .
a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và công suất tỏa nhiệt của mạch điện.
b) Điện trở R 2 là một dây dẫn đồng chất có tiết diện S = 0 , 06 m m 2 và có điện trở suất ρ = 0 , 5 . 10 - 6 ω m . Hãy tính chiều dài của dây dẫn.
Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi U = 12 V, người ta mắc nối tiếp điện trở R 1 = 25 ω và một biến trở có điện trở lớn nhất R 2 = 15 ω .
a) Khi R 2 = 15 ω . Tính điện trở tương đương của mạch và cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở khi đó.
b) Biến trở R 2 là một dây dẫn đồng chất có tiết diện S = 0 , 06 m m 2 và có điện trở suất ρ = 0 , 5 . 10 - 6 m . Hãy tính chiều dài của dây dẫn quấn biến trở.
c) Mắc thêm một bóng đèn Đ(6V - 3W) song song với điện trở R 1 trong mạch trên. Điều chỉnh biến trở để đèn sáng bình thường. Tính điện trở của biến trở khi đó.
giữa 2 điểm a,b của mạch điện có hiệu điện thế không đổi 12V có mắc nối tiếp 2 điện trở R1=2Ω và điện trở R2.
a)R1 là một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều có điện trở suất 2.10^-8 Ωm, tiết diện 0,1mm^2. tính chiều dài dây này
b) nếu R2=6Ω hãy tính cường độ dòng điện qua mạch, hiệu điện thế giữa 2 đầu R2 và công suất tiêu thụ của R2 lúc đó
c) nếu công suất điện tiêu thụ của R2 bây giờ là 16W bà R2> R1. Hãy tính R2 và cường độ dòng điện qua mạch
Điện trở R1 = 10Ω ; R2 = 15Ω ; R2 = 5Ω mắc nối tiếp vào hai điểm AB. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 0,2A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở , hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch?
Cho 2 điện trở có giá trị hơn kém nhau 3 lần, R1>R2. 2 điện trở mắc nối tiếp với nhau đặt vào 2 điểm có hiệu điện thế là 3,2V. Thấy cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 0,2A. Tính R1, R2
cho 2 điện trở mắc song song R1,R2 mà R2=20Q mắc vào 2 điểm A,B của 1 mạvh điện có hiệu điện thế=12V cường độ dòng điện qua mạch chính là 1A.1tìm R1 bằng 2 cách,2 bây giờ thêm điện trở R3=10Q mắc nối tiếp R2 tính cường độ dòng điện qua các điện trở và tính nhiệt lượng của đoạn mạch sau 25 phút( theo đơn vị cal)