Chọn C
Chọn C
Cho điểm B nằm trên đường tròn tâm A bán kính R khi đó
A.AB=R
B.AB>R
C.AB <R
D.Đáp án khác
Cho điểm C nằm trong đường tròn tâm A bán kính R khi đó
A. AC= R
B. AC < R
C. AB>R
D. Đáp án khác
Cho điểm A nằm bên trong đường tròn tâm I bán kính R (A khác I). Trên tia IA, ta lấy một điểm B sao cho B nằm ngoài đường tròn. Gọi C là giao điểm của hai tia IA với đường tròn. Trong ba điểm A, B, C, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, tại sao?
Trên đường tròn tâm O bán kính R (R > 0) lấy 5 điểm M, N, P, Q, S. Khi đó, số các cung có hai đầu mút lấy trong số các điểm đã cho bằng
(A) 20;
(B) 10;
(C) 40;
(D) 200.
Chọn đáp án để điền vào chỗ trống:
Đường tròn tâm A bán kính R là hình ................. một khoảng ....................
A.... gồm các điểm A ... nhỏ hơn R.
B.... gồm các điểm cách A ... lớn hơn R.
C. ... gồm các điểm cách A ... bằng R.
D.... gồm các điểm cách A ... nhỏ hơn R.
A là một điểm nằm trên đường tròn tâm O, bán kính R. Đường tròn Ao cắt đường tròn tại điểm thứ hai là B. Đoạn thẳng AB gọi là:
A. Bán kính
B. Đường kính
C. Cung
D. Cả B và C đều đúng.
Trên đường tròn tâm O, bán kính R lấy 4 điểm phân biệt A, B, C, D.
Số cung có các đầu mút là hai trong số các điểm đó là .
Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R và kí hiệu ( R;O). Đúng hay sai.
trên đường tròn tâm o bán kính r lấy 4 điểm phân biệt a, b , c, d
số cung có các đầu mút là hai trong số các điểm đó là ?