Đáp án A
Điểm M( t-2; -t- 3) thuộc ∆.
Có MA2= (t-1) 2+ (-t-3) 2= 2t2+ +4t +10= 2( t2+ 2t +5)=2(t+1)2+ 8 ≥ 8 với mọi t.
Do đó MA2 M A 2 ≥ 8 8 suy ra M A ≥ 2 2
Vậy m i n ( M A ) = 3 2 khi t= -1 . Khi đó M( -3; -2)
Đáp án A
Điểm M( t-2; -t- 3) thuộc ∆.
Có MA2= (t-1) 2+ (-t-3) 2= 2t2+ +4t +10= 2( t2+ 2t +5)=2(t+1)2+ 8 ≥ 8 với mọi t.
Do đó MA2 M A 2 ≥ 8 8 suy ra M A ≥ 2 2
Vậy m i n ( M A ) = 3 2 khi t= -1 . Khi đó M( -3; -2)
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(2;-4), đường thẳng Δ: x = -3 + 2t, y = 1 + t và đường tròn (C): x^2 + y^2 – 2x – 8y – 8 = 0.
a. Tìm một vectơ pháp tuyến n của đường thẳng Δ. Lập phương trình tổng quát của đường thẳng d, biết d đi qua điểm A và nhận n làm vectơ pháp tuyến.
b. Viết phương trình đường tròn (T), biết (T) có tâm A và tiếp xúc với Δ.
c. Gọi P, Q là các giao điểm của Δ và (C). Tìm toạ độ điểm M thuộc (C) sao cho tam giác MPQ cân tại M.
trong mặt phẳng hệ tọa độ Oxy cho hình thang cân ABCD có hai đường chéo BD và AC vuông góc với nhau tại H và AD 2 BC. Gọi M là điểm nằm trên cạnh AB sao cho AB 3 AM N là trung điểm HC. biết B 1 3 đường thẳng HM đi qua T 2 3 đường thẳng DN có phương trình x 2y 2 0 . tìm tọa độ các điểm A,C,D
Cho đường thẳng (d): 3x−4y+5=03x-4y+5=0. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M(2;1) và song song với đường thẳng d?
A. −3x−4y−2=0-3x-4y-2=0
B. Đáp án khác
C. 3x+4y−2=03x+4y-2=0
D. 3x−4y−2=0
1. Cho M(3;-1) và đường thẳng d: 3x-4y+12=0. Tìm N đối xứng với M qua d.
2. Cho M(8;2) và đường thẳng d: 2x-3y+3=0. Tìm N đối xứng với M qua d.
3. Cho đường thẳng d: x+y-5=0 và I(2;0). Tìm điểm M thuộc d sao cho MI=3.
4. Cho tam giác ABC có M(2;-1) là trung điểm AB. Đường trung tuyến và đường cao qua A lần lượt là: d1: x+y-7=0 và d2: 5x+3y-29=0.
a.Tìm điểm A và viết pt cạnh BC.
b. Viết pt cạnh AC.
CÁC BẠN GIẢI GIÚP MÌNH VỚI NHÉ. CẢM ƠN
Cho đường thẳng Δ : x – y + 2 = 0 và hai điểm O(0; 0), A(2; 0).
a, Tìm điểm đối xứng của O qua Δ.
b, Tìm điểm M trên Δ sao cho độ dài đường gấp khúc OMA ngắn nhất.
Cho đường tròn (C): x^2 + y^2 +10x-8y+1=0 và d:-x+y-5=0
a) Qua điểm M thuộc d kẻ tiếp tuyến MA,MB
Tìm M sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất (I là tâm đường tròn)
b) Tim P thuộc d sao cho diện tích PAI=3, A tiếp điểm các tiếp tuyến từ P.
Xác định tham số của giá trị m trong các trường hợp sau: a) (P): y= x^2+6x-3 và đường thẳng d: y= -2xm-m^2 cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A,B sao cho biểu thức P= 5( xA+xB)-2xA.xB đạt giá trị lớn nhất b) (P): y= x^2-2x-2 và đường thẳng d: y= x+m cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A,B sao cho OA^2+OB^2 đạt GTNN
Bài 1. Viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng trong mỗi trường hợp sau:
a) Đi qua A(1;-2) và // với đường thẳng 2x - 3y - 3 = 0.
b) Đi qua hai điểm M(1;-1) và N(3;2).
c) Đi qua điểm P(2;1) và vuông góc với đường thẳng x - y + 5 = 0.
Bài 2. Cho tam giác ABC biết A(-4;1), B(2;4), C(2;-2).
Tính khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng AB.
Bài 3. Cho tam giaùc ABC coù: A(3;-5), B(1;-3), C(2;-2).Vieát phöông trình toång quaùt cuûa:
a) 3 caïnh AB, AC, BC
b) Ñöôøng thaúng qua A vaø song song vôùi BC
c)Trung tuyeán AM vaø ñöôøng cao AH cuûa tam giaùc ABC
d) Ñöôøng thaúng qua troïng taâm G cuûa tam giaùc ABC vaø vuoâng goùc vôùi AC
e) Ñöôøng trung tröïc cuûa caïnh BC
Bài 4. Cho tam giaùc ABC coù: A(1 ; 3), B(5 ; 6), C(7 ; 0).:
a) Vieát phöông trình toång quaùt cuûa 3 caïnh AB, AC, BC
b) Viết phương trình đđöôøng trung bình song song cạnh AB
c) Viết phương trình đường thẳng qua A và cắt hai trục tọa độ tại M,N sao cho AM = AN
d) Tìm tọa độ điểm A’ là chân đường cao kẻ từ A trong tam giaùc ABC
Bài 5. Viết phương trình đường tròn có tâm I(1; -2) và
a) đi qua điểm A(3;5).
b) tiếp xúc với đường thẳng có pt x + y = 1.