Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Song Phương

Cho \(\Delta ABC\)vuông tại A, đường cao AH. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho \(BD=BH\). Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho \(CE=CH\). Gọi M và N lần lượt là trung điểm của CD và BE. Hãy so sánh \(AB+AC\)với \(BC+MN\)

Unirverse Sky
27 tháng 11 2021 lúc 17:03

a) Xét tam giác AHB và tam giác DHB có:
góc H = 90 độ
HB chung
AB=DB (gt)
=> tam gaics AHB = tam giác DHB ( cạnh huyền cạnh góc vuông)
=> AH = HD ( 2 cạnh tương ứng)
b) Chứng min htuowng tự có có:
tam giác AKC = tam giác EKC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> AK = KE ( 2 cạnh tương ứng)
*) Xét tám giác ADE có:
AH = HD ( cmt)
AK = KE ( cmt)
=> HK alf đường trung bình của hình thang
=> HK//DE hay nói cách khác
HK // DB

Khách vãng lai đã xóa
Unirverse Sky
27 tháng 11 2021 lúc 17:15

TL :

Đây nhé

Xin lỗi phải chờ lâu

#####

Uchi ha

sáuke

nighy

undefined

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
27 tháng 11 2021 lúc 17:26

\(\Delta ABC\)vuông tại A có đường cao AH \(\Rightarrow AB^2=BH.BC\Rightarrow AB=\sqrt{BH.BC}\)(1)

Dễ thấy \(BD+BC=CD\), lại có M là trung điểm của CD \(\Rightarrow CM=\frac{CD}{2}=\frac{BD+BC}{2}\)

Mà \(BD=BH\left(gt\right)\Rightarrow CM=\frac{BH+BC}{2}\)(2)

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có: \(\sqrt{BH.BC}\le\frac{BH+BC}{2}\)

Nhận thấy dấu "=" không thể xảy ra vì \(BH\ne BC\)\(\Rightarrow\sqrt{BH.BC}< \frac{BH+BC}{2}\)(3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow AB< CM\)(4)

Chứng minh tương tự, ta có: \(AC< BN\)(5)

Từ (4) và (5) \(\Rightarrow AB+AC< CM+BN\)

Mà \(\hept{\begin{cases}CM=CN+MN\\BN=BM+MN\end{cases}}\)\(\Rightarrow AB+AC< CN+MN+BM+MN\)

Lại có \(CN+BM+MN=BC\)\(\Rightarrow AB+AC< BC+MN\)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Rhider
Xem chi tiết
Rhider
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tố Trân
Xem chi tiết
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Mai Dũng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Dương Thị Trà My
Xem chi tiết
Đặng nguyễn quỳnh chi
Xem chi tiết
Lê Song Phương
Xem chi tiết