Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O; 10cm), biết độ dài đường cao AH bằng độ dài cạnh BC. Diện tích của tam giác ABC là ..........cm2.
cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp (O;10)biết đường cao AH bằng độ dài cạnh BC tính Sabc
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH bằng 10cm, đường cao BK bằng 12cm. Độ dài cạnh đáy BC là cm.
Cho \(\Delta ABC\) cân tại A có đường cao AH = 10cm, đường cao BK = 12cm. Tính độ dài các cạnh và số đo các góc của \(\Delta ABC\) .
Cho tam giác ABC cân nội tiếp đường tròn (O;R) có độ dài cạnh AB=AC=R ( BC khác đường kính)
a) Cm AO là tia phân giác của góc BAC
b) Cm BC > AB suy ra thứ tự khoảng cách từ tâm O đến các cạnh của tam giác ABC
c) Tính BC theo R chiều cao hạ từ A và diện tích tam giác ABC
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn đường kính BC = 10 cm.Cạnh AB = 5 cm,thì độ dài đường cao AH bằng?
Cho tam giác ABC cân tại A , D là 1 điểm thuộc cạnh BC, qua D vẽ đường tròn ( O,R) tiếp xúc với AB tại B VÀ (O'R;) tiếp xúc với AC tại C , K là giao điểm thứ 2 của 2 đường tròn này
a) CM: tg ABKC nội tiếp
b) A,K,D thẳng hàng
c) độ dài 2 đường thẳng ko phụ thuộc vào vị trí điểm D
mọi người giúp mình với mình cần gấp ạ
Câu 1:Tính độ dài cạnh AB của tam giác ABC vuông tại A có hai đường trung tuyến AM và BN lần lượt bằng 6 cm và 9 cm.
Câu 2: Cho hình thang cân ABCD, đáy lớn CD=10 cm, đáy nhỏ bằng đường cao, đường chéo vuông góc với cạnh bên. Tính độ dài đường cao của hình thang cân đó.
Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao ứng với cạnh đáy có độ dài 15,6 cm, đường cao ứng với cạnh bên dài 12 cm. Tính độ dài cạnh đáy BC.
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB<AC; gọi I là giao điểm các đường phân giác, M là trung điểm BC . Cho biết góc BIM bằng 90°. Tính BC:AC:AB.
Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM, biết \(\Delta ABM\) là tam giác đều có cạnh 2cm.
a,Tính độ dài AC và đường cao AH của \(\Delta ABC\)
b,Tính diện tích của \(\Delta ABC\)