Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AD=2R. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E. Kẻ EF vuông góc với AD tại F.
a) Cm tứ giác ABEF nội tiếp.
b) cm góc DBC = goc DBF.
c) Tia BF cắt đường tròn tâm O tại K. cm EF//CK
d) Giả sử góc EFB = 60 độ. TÍnh theo R diện tích hình giới hạn bởi dây BC và cung BC
Từ một điểm M bên ngoài đường tròn (O,R) kẻ hai tiếp tuyến TA và TB với đường tròn đó. Biết góc AOB=120, BC=2R.
a/ Cm OT // AC
b/ Biết OT cắt đường tròn (O,R) tại Đ. Cm tứ giác AODC nội tiếp.
c/ Tính diện tích hình giới hạn bởi nửa đường tròn đường kính BC và 3 dây cung CA, DA, BD theo R.
cho tam giác đều abc nội tiếp đường tròn tâm o r .gọi D,E là các tiếp điểm của (o) với các canh Ab,bC .TIA Ob cắt đường tròn tại I
a.CM I Là tâm đườg tròn ngoại tiếp tứ giác bdoe
b.tính độ dài cung nhỏ DE của (o) .tính diện tích phần hình phẳng giới hạn pởi các đường thẳng bd và be và cung de theo R
1/Cho đường tròn (O;k )và 2 đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là 1 điểm trên cung nhỏ BC .Dây MA cắt, CD tại E a) cm tứ giác oemb nội tiếp b) nếu mb=r CM tia BE là tia phân giác của MBA Tính độ dài dây am theo R Tính diện tích hình giới hạn bởi đây cùng nhỏ AM (Gọi là hình viên phân)
Từ điểm S ở ngoài đường tròn (O;R) vẽ 2 tiếp tuyến SA, SB đến đường tròn (O) (A,B là các tiếp điểm). Lấy D thuộc cung AB nhỏ ( cung DB < cung DA). Tia SD cắt cung AB lớn tại E. Vẽ dây AC của (O) song song với DE, BC cắt DE tại I.
CM tứ giác AOIB nội tiếp
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Gọi Ax và By là hai tiếp tuyến của (O); C là một điểm trên đường tròn (O), D là điểm nằm giữa A và O. Đường vuông góc với CD tại C cắt Ax và By lần lượt tại E và F.
a. Chứng minh: Tứ giác AECD nội tiếp.
b. Gọi M là giao điểm của AC và DE, N là giao điểm của BC và DF. Chứng minh: MN song song với AB.
c. Tính tổng diện tích hai hình viên phân giới hạn bởi các cung nhỏ AC và BC với các dây AC và BC của (O) khi AC=R?
cho tam giác ABC không có góc tù (AB<AC), nội tiếp đuờng tròn (O;R).Các tiếp tuyến tại B và C cắ nhau tại M. từ M kẽ đường thẳng song song với AB, đường thằng này cắt (O) tại D và E (D thuộc cung nhỏ BC), cắt BC tại F, cắt AC tại I.
a) chứng minh tứ giác MBIC là tứ giác nội tiếp
b) chứng minh FI.FM=FD.FE
c) tính diện tích hình giới hạn bởi dây cung BC và cung nhỏ BC biết OA=5cm biết góc BAC =50 .
Cho tam giác ABC với trực tâm H, nội tiếp trong đường tròn (O). Gọi D, E, F tương là chân các đường cao kẻ từ A,B,C.
1. Chứng minh rằng AO ⊥ EF
2. đường thẳng EF cắt (O) tại P,Q (P nằm trên cung AB,Q nằm trên cung CA). Các đường thẳng BP, DF cắt nhau ở S, các đường thẳng CQ,DE cắt nhau ở R. Chứng minh rằng tứ giác PQRS nội tiếp.
1) Cho (O;r) và dây cung BC=2a cố định .M thuộc tia đối BC .Vẽ đường tròn đường kính MO cắt BC tại E , cắt (O) tại A và (A thuộc cung lớn BC) AD cắt MO tại H , cắt OE tại N .
a) Cm MA là tiếp tuyến của (O)
b) Cm tứ giác MHEN nội tiếp
C) tính ON theo a và r
d) tia DE cắt (O) tại F.Cm ABCF là hình thang cân
Cho đường tròn (O;R),từ điểm P nằm bên ngoài đường tròn kẻ cát tuyến PMN (M;N thuộc O ). Từ điểm chính giữa E của cung lớn MN kẻ đường kính EF của đường tròn cắt dây MN tại H .Tia PE cắt đường tròn tại K .Các dây MN và EK cắt nhau tại S.
a) Chứng minh tứ giác EKSH nội tiếp
b) Chứng minh KF là tia phân giác của góc MKN
c) Cho R=4cm,góc MOF=40 độ .tính độ dài cung MFN và diện tích hình quạt tròn OMFN.