Thứ tự từ trái sang phải của một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Mg2+/Mg; Al3+/Al; Cr2+/Cr; Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu. Dãy chỉ gồm các kim loại tác dụng được với Zn2+ trong dung dịch là
A. Mg, Al, Zn
B. Al, Fe, Cu
C. Mg, Al, Cr
D. Cr, Fe, Cu
Cho các kim loại: Fe, Cu, Ba, Cr, Al, Zn. Số kim loại thụ động với HNO3 đặc nguội là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (1); Zn-Fe (2); Fe-C (3); Sn-Fe (4); Fe-Cr-Ni (5). Để lâu các hợp kim trên trong không khí ẩm, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (1); Zn-Fe (2); Fe-C (3); Sn-Fe (4); Fe-Cr-Ni (5). Để lâu các hợp kim trên trong không khí ẩm, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Trong các kim loại: Fe, Zn, Pb, Mn, Mg, Sr, Cr. Số lượng kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho các kim loại sau: Al, Zn, Fe, Cu, Cr, Ag. Số kim loại có thể tan được trong dung dịch kiềm ở điều kiện thích hợp là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các kim loại: Cr, W, Fe, Cu, Cs. Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng từ trái sang phải là
A. Cs < Cu < Fe < Cr < W
B. Cs < Cu < Fe < W < Cr
C. Cu < Cs < Fe < W < Cr
D. Cu < Cs < Fe < Cr < W
Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa (dãy thế điện chuẩn) như sau : Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với Fe2+ trong dung dịch là :
A. Ag và Fe3+.
B. Zn và Ag+.
C. Ag và Cu2+.
D. Zn và Cu2+.
Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn 2 + /Zn; Fe 2 + /Fe; Cu 2 + / Cu; Fe 3 + / Fe 2 + ; Ag + /Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe 2 + trong dung dịch là
A. Ag, Fe 3 +
B. Zn, Ag +
C. Ag, Cu 2 +
D. Zn, Cu 2 +