Đáp án B
Số chất trong dãy không tan trong dung dịch HNO3 loãng là : BaSO4 và AgCl
Đáp án B
Số chất trong dãy không tan trong dung dịch HNO3 loãng là : BaSO4 và AgCl
Cho dãy chất: Ca3(PO4)2, BaSO4, KNO3, CuO, Cr(OH)3, AgCl và BaCO3. Số chất trong dãy không tan trong dung dịch HNO3 loãng là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Cho dãy các chất: Ca3(PO4)2, BaSO4, KNO3, CuO, Cr(OH)3, AgCl và BaCO3. Số chất trong dãy không tan trong dung dịch HNO3 loãng là:
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Cho dãy các chất: Ca3(PO4)2, BaSO4, KNO3, CuO, Cr(OH)3, AgCl và BaCO3. Số chất trong dãy không tan trong dung dịch HNO3 loãng là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho dãy các chất: Cr, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2, CrO3, Al2O3, Cr2O3. Số chất trong dãy tan trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Cho dãy các chất sau: Na2HPO4, CuO, HNO3, Al, Cr2O3, KNO3, FeCl3, ZnCl2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Cho dãy các chất sau: Cr2O3, Fe, Cr(OH)3, Cr, Al2O3. Số chất tan được trong dung dịch NaOH loãng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Cho dãy các chất sau: CO2, Al, Cr(OH)3, Cr2O3, Zn(OH)2, Ca(HCO3)2 và Al2O3. Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, vừa tác dụng với dung dịch HCl loãng là
A. 6
B. 7
C. 4
D. 5
Cho các chất: Al, Al2O3, Al(OH)3, Si, SiO2, Zn(OH)2, Cr(OH)3, Na2O, NaCl, Al4C3, Fe(OH)3, Ba(HCO3)2. Số chất trong dãy thỏa mãn khi hòa tan trong dung dịch NaOH loãng dư, điều kiện thường thấy tan hết và chỉ thu được một dung dịch duy nhất là:
A. 7
B. 8
C. 4
D. 6
Cho dãy các oxit: Cr(OH)3, FeO, CrO3, Cr2O3. Số chất tan được trong dung dịch NaOH loãng là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.