Chọn C.
Ta có: Cr2O3 chỉ tan trong kiềm đặc; SiO2 tan chậm trong kiềm đặc và tan nhanh trong kiềm nóng chảy; CuO không tác dụng.
Do vậy, có hai chất thỏa mãn là NO2 và SO2.
Chú ý: 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
Chọn C.
Ta có: Cr2O3 chỉ tan trong kiềm đặc; SiO2 tan chậm trong kiềm đặc và tan nhanh trong kiềm nóng chảy; CuO không tác dụng.
Do vậy, có hai chất thỏa mãn là NO2 và SO2.
Chú ý: 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
Cho dãy các Oxit NO2, Cr2O3, SO2, SiO2, CuO. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng.
A. 4.
B. 5
C. 2
D. 6
Cho dãy các oxit: NO2, Cr2O3, SO2, CrO3, CO2, P2O5, C12O7, SiO2, CuO. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?
A. 7.
B. 8.
C. 6.
D. 5.
Cho dãy các oxit: Cr2O3, CrO3, CO2, SiO2. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho dãy các oxit: Cr2O3, CrO3, CO2, SiO2. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho dãy các oxit: Cr2O3, CrO3, CO2, SiO2. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH đặc?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho dãy các oxit: Cr2O3, CrO3, CO2, SiO2. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH đặc?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho dãy các chất sau: K2HPO4, Al, Cr2O3, Fe(NO3)2, FeCl3, CuCl2, SO2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (loãng) là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Cho dãy các chất sau: Na2HPO4, CuO, HNO3, Al, Cr2O3, KNO3, FeCl3, ZnCl2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Cho dãy các chất sau: CO2, Al, Cr(OH)3, Cr2O3, Zn(OH)2, Ca(HCO3)2 và Al2O3. Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, vừa tác dụng với dung dịch HCl loãng là
A. 6
B. 7
C. 4
D. 5