Số chất làm mất màu nước brom là 4, đó là CH≡C–CH=CH2; CH2=CH–CH2–OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2.
ĐÁP ÁN C
Số chất làm mất màu nước brom là 4, đó là CH≡C–CH=CH2; CH2=CH–CH2–OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2.
ĐÁP ÁN C
Cho dãy các chất: CH ≡ C - CH = CH 2 , CH 3 COOH , CH 2 = CH - CH 2 - OH , CH 3 COOCH = CH 2 , CH 2 = CH 2 . Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Cho dãy các chất: CH2=CHCOOH; CH3COOH; CH2CH-CH2-OH; CH3COOCH=CH2; HCOOCH3. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Cho dãy các chất sau: (1) CH3NH2; (2) C6H5-NH3Cl, (3) H2N-CH2-COOH, (4) HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. Số chất trong dãy đổi màu quỳ tím sang đỏ là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Trong số các este mạch hở C4H6O2:
(1) HCOO-CH=CH-CH3
(2) HCOO-CH2-CH=CH2
(3) HCOO-C(CH3)=CH2
(4)CH3COOCH=CH2
(5)CH2=CH-COOCH3
Các este có thể điều chế trực tiếp từ Axit và ancol là
A. (2) và (4)
B. (2) và (5)
C. (1) và (3)
D. (3) và (4)
Cho các chất, cặp chất sau:
(1) C H 3 – C H ( N H 2 ) – C O O H .
(2) H O – C H 2 – C O O H .
(3) C H 2 O v à C 6 H 5 O H .
(4) H O – C H 2 – C H 2 – O H v à p – C 6 H 4 ( C O O H ) 2 .
(5) H 2 N – [ C H 2 ] 6 – N H 2 v à H O O C – [ C H 2 ] 4 – C O O H .
(6) C H 2 = C H – C H = C H 2 v à C 6 H 5 C H = C H 2 .
Số trường hợp có khả năng trùng ngưng tạo ra polime là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các chất sau: C H 2 = C H - C H 2 - C H 2 - C H = C H 2 , C H 2 = C H - C H = C H - C H 2 - C H 3 , C H 3 - C ( C H 3 ) = C H - C H 3 , C H 2 = C H - C H 2 - C H = C H 2 . Số chất có đồng phân hình học là:
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Trong số các chất sau: HO-CH2-CH2-OH, C6H5-CH=CH2, C6H5CH3, CH2=CH-CH=CH2, C3H6, H2N-CH2-COOH và C2H6. Số chất có khả năng trùng hợp để tạo polime là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Trong số các chất sau: HO-CH2-CH2-OH, C6H5-CH=CH2, C6H5CH3, CH2=CH-CH=CH2, C3H6, H2N-CH2-COOH và C2H6. Số chất có khả năng trùng hợp để tạo polime là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4