Trong số các Este mạch hở C4H6O2:
HCOO-CH=CH-CH3 (1)
HCOO-CH2-CH=CH2 (2)
HCOO-C(CH3)=CH2 (3)
CH3COO-CH=CH2 (4)
CH2=CH-COO-CH3 (5)
Các este có thể điều chế trực tiếp từ axit và ancol là:
A. (2) và (4).
B. (2) và (5).
C. (1) và (3).
D. (3) và (4).
Trong số các Este mạch hở C4H6O2:
HCOO-CH=CH-CH3 (1)
HCOO-CH2-CH=CH2 (2)
HCOO-C(CH3)=CH2 (3)
CH3COO-CH=CH2 (4)
CH2=CH-COO-CH3 (5)
Các este có thể điều chế trực tiếp từ axit và ancol là:
A. (2) và (4).
B. (2) và (5).
C. (1) và (3).
D. (3) và (4).
Trong số các este sau, các este nào có thể điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng ?
HCOO-CH=CH-CH3 (1) ; HCOO-CH2-CH=CH2 (2) ; HCOO-C(CH3)=CH2 (3); CH3COO-CH=CH2 (4); CH2=CH-COO-CH3 (5) ; CH3COOC6H5 (6)
A. (2) , (4), (6)
B. (2) và (5)
C. (3) và (4)
D. (1) và (3)
Cho các chất: HCOO-CH3, CH3-COOH, CH3-COOCH=CH2, CH3-CH2-CHO và (COOCH3)2. Số chất trong dãy thuộc loại este là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho các este sau:
(1) CH2=CH−COOCH3
(2) CH3COOCH=CH2
(3) HCOOCH2−CH=CH2
(4) CH3COOCH(CH3)=CH2
(5) C6H5COOCH3
(6) HCOOC6H5
(7) HCOOCH2−C6H5
(8) HCOOCH(CH3)2
Biết rằng −C6H5: phenyl, số este khi tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được ancol là
A. 6
B. 4
C. 7
D. 5
Cho các este: C6H5OCOCH3 (1); CH3COOCH=CH2 (2); CH2=CH-COOCH3 (3); CH3-CH=CH-OCOCH3 (4); (CH3COO)2CH-CH3 (5). Những este nào khi thủy phân không tạo ra ancol?
A. (1), (2), (4), (5)
B. (1), (2), (3)
C. (1), (2), (4)
D. (1), (2), (3), (4), (5)
Cho các chất: CH3COOC2H5 (1); CH3ONO2 (2); HCOO-CH=CH2 (3); CH3-O-C2H5 (4). Chất nào là este:
A. (1), (2) và (3).
B. (1), (3).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (3), (4)
Cho các este sau:
(l) CH2=CHCOOCH3 (2)CH3COOCH=CH2 (3)HCOOCH2-CH=CH2
(4)CH3COOCH(CH3)=CH2 (5)C6H5COOCH3 (6)HCOOC6H5
(7)HCOOCH2-C6H5 (8)HCOOCH(CH3)2
Biết rằng C6H5-: phenyl; số este khi tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được ancol là.
A. 6
B. 7
C. 5
D. 4
Cho các chất, cặp chất sau:
(1) C H 3 – C H ( N H 2 ) – C O O H .
(2) H O – C H 2 – C O O H .
(3) C H 2 O v à C 6 H 5 O H .
(4) H O – C H 2 – C H 2 – O H v à p – C 6 H 4 ( C O O H ) 2 .
(5) H 2 N – [ C H 2 ] 6 – N H 2 v à H O O C – [ C H 2 ] 4 – C O O H .
(6) C H 2 = C H – C H = C H 2 v à C 6 H 5 C H = C H 2 .
Số trường hợp có khả năng trùng ngưng tạo ra polime là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5