Chọn B
Ta có P(1) = 1 + 2a, P(3) = 9 + 6a.
Vì 2P(1) = P(3) ⇒ 2(1 + 2a) = 9 + 6a ⇒ 2 + 4a = 9 + 6a ⇒ a = -7/2.
Chọn B
Ta có P(1) = 1 + 2a, P(3) = 9 + 6a.
Vì 2P(1) = P(3) ⇒ 2(1 + 2a) = 9 + 6a ⇒ 2 + 4a = 9 + 6a ⇒ a = -7/2.
*Dạng 2: Đa thức BT1: Thực hiện phép tính a) 3x(x^2-5x+7) b) (x+4)(-x^2+6x+5) c) (3x-1)(3x+5)-7(x^2+2) d) (-5x^5 + 2x^4 - 1/3x^3): (-1/2x^3)
cho các đa thức sau :
\(A\left(x\right)=x^2-x-2-2x^4+7\)
\(B\left(x\right)=6x^3+2x^4-8x-5-2x^3-x^2\)
a) Thu gọn và sắp sếp hai đa thức theo lũy thừa giảm của biến
b) Tính : A(1) ; B(2)
c) Tính : A(x) + B(x)
d) Tìm nghiệm của đa thức : A(x) + B(x)
Câu hỏi: Cho 2 đa thức
A(x) = x7 - 2x4+ 3x3- 3x4+ 2x7- x + 7 - 2x3
B(x) = 3x2- 4x4- 3x2- 5x5- 0,5x - 2x2- 3
a, Thu gọn các đa thức trên rồi sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến
b, Cho biết hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức
c, Tính A(x) + B(x) và A(x) - B(x)
d, Tính giá trị của A(x) + B(x) và A(x) - B(x) tại x = -1
Giup ạ ^^
cho f(x) = 2(x^2-3) - ( x^2 - 3 ) - ( x^2 + 5x ) a, thu gọn f(x) . b , chứng tỏ -1 và 6 là nghiệm của f(x) . bài 2 : Tìm nghiệm của các đa thức . a, A(x) = -4x + 7 . b, B(x) = x^2 + 2x . c, C(x) = 1/2 - căn bậc hai x . d, D(x) = 2x^2 - 5
Cho 2 đa thức:
P(x)=3x3+2x2-2x+7-x2-x
Q(x)=3x2-5x3+x-14-2x-x2-1
a) Thu gọn đa thức và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần.
b) Tính P(x)+Q(x);P(x)-Q(x);Q(x)-P(x); 2P(x)-Q(x).
c) Tính P(2), Q(-1)
Bài 1: Cho 2 đơn thức: A= 1/2.x^3.y^2.z^4 và B= -2.x.y^3.z
a) Tính tích 2 đơn thức rồi tìm bậc, nêu phần hệ số, phần biến số của đơn thức.
b) Tính giá trị của a,b với x=-1, y=1, z=2.
Bài 2: Cho đa thức:
A=-1/2.x-3x^2+4xy-x+2x^2-4xy.
a) Thu gọn đa thức A
b) Tìm bậc của đa thức A
c) Tính giá trị của a với x=-2, y=1000
d) Tìm nghiệm cuart đa thức A
Bài 3: Tìm đa thức P biết:
a) P+( x^3-3x^2+5)=9x^2-2+3x^3 )
b)( xy-x^2-y^2 )-P=( 5x^2+xy-y^2 )
c)P-( 5x^5-3x^4+4x^2-1/2 )=x^4-5x^5-x^2-1
Mng giúp mình bài 7, 8, 9 nha. Cảm ơn nhiều 🤩 Bài 7: Cho các đa thức A(x) = 5x - 2x ^ 4 + x ^ 3 - 5 + x ^ 2; B(x) = - x ^ 4 + 4x ^ 2 - 3x ^ 3 + 7 - 6x và C(x) = x + x ^ 3 - 2 a) Tính A(x) + B(x) ; A(x) - B(x) + C(x) B(x) - C(x) - A(x) ; C(x) - A(x) - B(x) b)Chứng tỏ rằng x = 1 là nghiệm của A(x) và C(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức B(x) .
a) Cho P(x) là đa thức bậc 2, hệ số là số hữu tỉ. Tìm P(x), biết x = 2 − √3 là một nghiệm của đa thức P(x) và P(0) = 1.
b) Cho P(x) thỏa mãn x.P(x+2) = (x^2 −9).P(x). Tính P(5) + P(7).
-----------------------------
P/s: Cíu với:<<<
a)cho đa thức f(x)=ax+b.Tìm điều kiện của a và b để f(7)=f(2)+f(3)
b) Tìm nghiệm của P(x)=(x-2).(2x+5)
c) Tìm hệ số a của P(x)= x^4+ax^2-4.
Biết rằng, đa thức này có 1 nghiệm là -2
cho 2 đa thức
A=\(5.x.y^2+6.x-3.x^2.y+7.y^2+1\)
B=\(5.x+13.x.y^2+3.y^x-6.x^2.y+5\)
tính A+B,A-B