Áp dụng định lý Py – ta – go vào tam giác ABC vuông tại A ta được
Áp dụng định lý Py – ta – go vào tam giác ABC vuông tại A ta được
Bài 1: Cho Δ ABC vuông góc tại A có BC = 5cm, AC = 3cm, EF = 3cm, DE = DF = 2,5cm. Chọn phát biểu đúng?
A. Δ ABC ∼ Δ DEF
B. ABCˆ = EFDˆ
C. ACBˆ = ADFˆ
D. ACBˆ = DEFˆ
Bài 2: Cho hai tam giác Δ RSK và Δ PQM có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM thì:
A. Δ RSK ∼ Δ PQM
B. Δ RSK ∼ Δ MPQ
C. Δ RSK ∼ Δ QPM
D. Δ RSK ∼ Δ QMP
Bài 3: Nếu Δ RSK ∼ Δ PQM có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM thì
A. RSKˆ = PQMˆ
B. RSKˆ = PMQˆ
C. RSKˆ = MPQˆ
D. RSKˆ = QPMˆ
Bài 4: Chọn câu trả lời đúng?
A. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Bˆ = Eˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF
B. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Cˆ = Fˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF
C. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Aˆ = Dˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF
D. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Aˆ = Eˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF
Bài 5: Cho hình bên, ABCD là hình thang ( AB//CD ) có AB = 12,5cm; CD = 28,5cm; DABˆ = DBCˆ. Tính độ dài đoạn BD gần nhất bằng bao nhiêu?
A. 17,5 B. 18
C. 18,5 D. 19
II. Bài tập tự luận
Bài 1: Tứ giác ABCD có AB = 2cm; BC = 6cm; CD = 8cm; DA = 3cm và BD = 4cm. Chứng minh rằng:
a) Δ BAD ∼ Δ DBC
b) ABCD là hình thang
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Kẻ AH vuông góc vói BC tại H. Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC.
a) Chứng minh AH2 - AE.AB.
b) Chứng minh Δ A F E ~ Δ A B C ;
c) Lấy M đối xứng với A qua E, tia MH cắt cạnh AC tại N. Chứng minh A B H ^ = A N H ^ và EF//HN.
d) Gọi O là trung điểm của BC; AO giao với HN tại K. Cho biết A C B ^ = 30 ° , hãy tính tỉ số A K A N S H C A
Bài 5. Cho Δ ABC có AB >AC, đường cao AH, D, E, F thứ tự là trung điểm của AB, BC, AC.
a)Tứ giác DECF là hình gì? Vì sao? b) Δ ABC cần điều kiện gì để DECF là hình chữ nhật c) Cho DE = 13cm, AH = 10cm. Tính diện tích Δ ABCHộ akCho Δ ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC.
a) Chứng minh rằng: Δ AEF Δ ABC.
b) Cho AH = 4,8cm; BC = 10cm. Tính SΔAEF?
c) Lấy điểm I đối xứng với H qua AB. Từ B kẻ đường vuông góc với BC cắt AI ở K. Chứng minh rằng KC, AH, EF đồng quy tại một điểm.
Cho tam giác ABC với độ dài 3 cạnh AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm.
a) Chứng minh Δ ABC vuông
b) Trên BC lấy điểm D sao cho BA = BD. Từ D vẽ Dx ⊥ BC, Dx cắt AC tại H
Chứng minh Δ HBA = Δ HBD, suy ra BH là tia phân giác của ABC
c) Tia Dx cắt AB tại I. Chứng minh IH + IB > HD + BH
d) Gọi M là trung điểm IC. Chứng minh ba điểm B, H, M thẳng hàng
Cho tam giác DEF vuông tại D. Lấy điểm A trên EF. Kẻ AB // DF ; AC // DE ( B thuộc DE ; C thuộc DF) và A khác E,F
1, Chứng Minh DA = BC
2, Kẻ DH vuông góc EF tại H . Tính góc BHC = ?
Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB = 9cm , AC = 12cm . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D . Từ D kẻ DE vuông góc với AC ( E thuộc AC ) a, chứng minh Δ ABC đồng dạng ΔEDC b, tính độ dài các đoạn thẳng BC , BD , CD
Cho hai tam giác ABC và DEF có A ^ = D ^ = 90 0 ,AB = 3cm, BC = 5cm,EF = 10cm, DF = 6cm. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
A. Δ ABC ∼ Δ DEF
B. Δ ABC ∼ Δ EDF
C. Δ ABC ∼ Δ DFE
D. Δ ABC ∼ Δ FDE
Δ ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là chân đường vuông góc hạ T
từ H xuống AB, AC.
a) Chứng minh EF = AH
b) Kẻ trung tuyến AM của Δ ABC. Chứng minh AM ⊥ EF