Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 8
B. 10
C. 11
D. 9
Cho phản ứng hóa học : Cu + HNO3 loãng→ Cu(NO3)2 + NO + H2O.
Khi cân bằng phản ứng hóa học trên với hệ số của các chất là số nguyên tối dãn, thì hệ số của HNO3 là
A. 4
B. 8
C. 6
D. 5
Cho các phương trình phản ứng:
1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3 dư →
2 ) Hg + S →
3 ) F2 + H2O →
4) NH4Cl + NaNO2 đun nóng →
5) K + H2O →
6) H2S + O2 dư đốt →
7) SO2 + dung dịch Br2 →
8) Mg + dung dịch HCl →
9) Ag + O3 →
10) KMnO4 nhiệt phân →
11) MnO2 + HCl đặc →
12) dung dịch FeCl3 + Cu →
Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là
A. 9
B. 6
C. 7
D. 8
A là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg cho một luồng khí O2 đi qua 21,4 gam A nung nóng thu được 26,2 gam hỗn hợp rắn B. Cho toàn bộ B vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng phản ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỷ lệ mol 2:1. Biết khối lượng dung dịch C sau phản ứng là 421,8 gam, số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng khối lượng các chất tan có trong bình sau phản ứng là:
A. 156,245
B. 134,255
C. 124,346
D. 142,248
Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu và HNO3 đặc, nóng là :
A. 10.
B. 12.
C. 18.
D. 20.
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho P 2 O 5 vào nước;
(b) Sục hỗn hợp khí N O 2 , O 2 vào nước;
(c) Sục khí C O 2 vào dung dịch N a 2 S i O 3 ;
(d) Cho P vào dung dịch H N O 3 đặc, nóng.
Số thí nghiệm tạo ra axit là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nung m gam hỗn hợp A gồm Mg, FeCO3, FeS, Cu(NO3)2 (trong A % khối lượng oxi là 47,818%) một thời gian (muối nitrat bị nhiệt phân hoàn toàn) thì thu được chất rắn B và 11,144 lít hỗn hợp khí gồm CO2, NO2, O2, SO2. B phản ứng hoàn toàn với HNO3 đặc nóng dư (thấy có 0,67 mol HNO3 phản ứng) thu được dung dịch C và 3,136 lít hỗn hợp X gồm NO2 và CO2 ( d x H 2 = 321 14 ). C tác dụng hoàn toàn với BaCl2 dư thấy xuất hiện 2,33 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị gần nhất của m là?
A. 48
B. 33
C. 40
D. 42
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(c) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(d) Nhúng thanh kim loại Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(e) Đốt Ag2S bằng khí O2.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(c) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(d) Nhúng thanh kim loại Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(e) Đốt Ag2S bằng khí O2.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2