Chọn đáp án C.
Hợp chất thơm C 7 H 8 O 2 phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. Suy ra X chứa một nhóm –OH phenol (gắn trực tiếp vào vòng benzen). Nguyên tử O còn lại nằm trong chức –OH ancol hoặc chức ete. Vậy X có 6 đồng phân:
Chọn đáp án C.
Hợp chất thơm C 7 H 8 O 2 phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. Suy ra X chứa một nhóm –OH phenol (gắn trực tiếp vào vòng benzen). Nguyên tử O còn lại nằm trong chức –OH ancol hoặc chức ete. Vậy X có 6 đồng phân:
X là hợp chất thơm có công thức phân tử C 7 H 8 O 2 tác dụng với dung dịch B r 2 tạo ra được dẫn xuất tribrom. X tác dụng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. Số đồng phân của X là:
A. 2.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Hợp chất X (C, H, O) chứa một nhóm chức trong phân tử, không tác dụng với Na, tác dụng với NaOH có thể theo tỉ lệ 1 :1 hay 1:2. Khi đốt cháy 1 mol X cho 7 mol CO2. Tìm công thức cấu tạo của X
A. C2H5COOC4H9
B. C3H7COOC3H7
C. HCOOC6H5
D. Kết quả khác
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C7H6O3, X chứa nhân thơm. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2, X tham gia phản ứng tráng gương. Số đồng phân của X là:
A. 6.
B. 3.
C. 9.
D. 12.
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C7H6O3, X chứa nhân thơm. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2, X tham gia phản ứng tráng gương. Số đồng phân của X là:
A. 6
B. 3
C. 9.
D. 12
X là hợp chất hữu cơ đơn chức, là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H8O2. X tác dụng với NaOH dư theo tỉ lệ mol tương ứng 1:1. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn X là:
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Chất X là một loại thuốc cảm có công thức phân tử C9H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O. Nung Y với hỗn hợp CaO/NaOH thu được parafin đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T không có khả năng tráng gương. Có các phát biểu sau:
(a) Chất X phản ứng với NaOH (to) theo tỉ lệ mol 1 : 2.
(b) Chất Y có tính axit mạnh hơn H2CO3.
(c) Chất Z có công thức phân tử C7H4O4Na2.
(d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, to).
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2.
C. 3
D. 4.
Chất X là một loại thuốc cảm có công thức phân tử C9H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O. Nung Y với hỗn hợp CaO/NaOH thu được parafin đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T không có khả năng tráng gương. Có các phát biểu sau:
(a) Chất X phản ứng với NaOH (t°) theo tỉ lệ mol 1 : 2.
(b) Chất Y có tính axit mạnh hơn H2CO3.
(c) Chất Z có công thức phân tử C7H4O4Na2.
(d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, to).
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C7H8O2. X tác dụng với Na thu được số mol khí đúng bằng số mol X đã phản ứng. Mặt khác, X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Khi cho X tác dụng với dung dịch Br2 thu được kết tủa Y có công thức phân tử là C7H5O2Br3 . Công thức cấu tạo của X là
A. m-HO-CH2-C6H4-OH
B. p-HO-CH2-C6H4-OH
C. p-CH3-O-C6H4-OH
D. o-HO-CH2-C6H4-OH
X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ mạch hở có cùng công thức phân tử C 4 H 6 O 4 . X, Y, Z đều tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1:2
- X tác dụng với N a H C O 3 , thu được số mol khí gấp đôi số mol X phản ứng
- Y tác dụng với N a H C O 3 theo tỉ lệ mol 1:1 nhưng không có phản ứng tráng gương
- Z có phản ứng tráng gương và không tác dụng với N a H C O 3
Công thức cấu tạo của X, Y và Z tương ứng là
A. H O O C - C H 2 - C H 2 - C O O H , H O O C - C O O - C H 2 - C H 3 , H C O O - C H 2 - C O O - C H 3
B. H C O O - C H 2 - C H 2 - O O C H , H O O C - C O O - C H 2 - C H 3 , H O O C - C H 2 - C O O - C H 3
C. H O O C - C H 2 - C H 2 - C O O H , H O O C - C O O - C H 2 - C H 3 , H O O C - C H 2 - C O O - C H 3
D. H O O C - C H 2 - C H 2 - C O O H , C H 3 O O C - C O O - C H 3 , H O O C - C H 2 - C O O - C H 3