Chọn đáp án A
Vậy X có thể là: HCOO–CH2C6H5 (1 đồng phân).
C6H5COOCH3 (1 đồng phân) || C6H5CH2COOH (1 đồng phân).
CH3–C6H4COOH (3 đồng phân vị trí o-, m-, p-)
⇒ Có tất cả 6 đồng phân thỏa mãn yêu cầu đề bài
Chọn đáp án A
Vậy X có thể là: HCOO–CH2C6H5 (1 đồng phân).
C6H5COOCH3 (1 đồng phân) || C6H5CH2COOH (1 đồng phân).
CH3–C6H4COOH (3 đồng phân vị trí o-, m-, p-)
⇒ Có tất cả 6 đồng phân thỏa mãn yêu cầu đề bài
Hợp chất hữu cơ X có công thức C6H8O4. X tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2, tạo ra muối của axit cacboxylic no Y và ancol Z. Dẫn Z qua CuO, nung nóng, thu được andehit T khi tham gia phản ứng tráng bạc, tạo Ag theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4. Biết Z không có đồng phân nào khác. Số đồng phân X thỏa mãn là?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử C8H8O2. X chỉ tác dụng với dung dịch NaOH khi đun nóng. Số đồng phân cấu tạo phù hợp với X là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 7
Hai hợp chất hữu cơ X, Y (đều chứa C, H, O và chỉ chứa một loại nhóm chức), MX = 76 gam/mol, Y có vòng benzen. Cho 1,14 gam X tác dụng với Na dư, thu được 336 ml H2 (đktc). Chất Z (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất) được tạo thành khi cho X tác dụng với Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 gam Z cần 1,288 lít O2 (đktc), thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 11 : 6. Mặt khác 4,48 gam Z tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Số công thức cấu tạo phù hợp của Z là
A. 9.
B. 4.
C. 6.
D. 8.
X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ mạch hở có cùng công thức phân tử C 4 H 6 O 4 . X, Y, Z đều tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1:2
- X tác dụng với N a H C O 3 , thu được số mol khí gấp đôi số mol X phản ứng
- Y tác dụng với N a H C O 3 theo tỉ lệ mol 1:1 nhưng không có phản ứng tráng gương
- Z có phản ứng tráng gương và không tác dụng với N a H C O 3
Công thức cấu tạo của X, Y và Z tương ứng là
A. H O O C - C H 2 - C H 2 - C O O H , H O O C - C O O - C H 2 - C H 3 , H C O O - C H 2 - C O O - C H 3
B. H C O O - C H 2 - C H 2 - O O C H , H O O C - C O O - C H 2 - C H 3 , H O O C - C H 2 - C O O - C H 3
C. H O O C - C H 2 - C H 2 - C O O H , H O O C - C O O - C H 2 - C H 3 , H O O C - C H 2 - C O O - C H 3
D. H O O C - C H 2 - C H 2 - C O O H , C H 3 O O C - C O O - C H 3 , H O O C - C H 2 - C O O - C H 3
Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam hợp chất hữu cơ X mạch hở, cần dùng vừa đủ 16,8 lít O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 6. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, X phản ứng hết với lượng dư dung dịch NaOH chỉ sinh ra một muối của axit no, mạch hở và một ancol có công thức phân tử C3H7OH. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là
A. 8
B. 4
C. 2.
D. 3.
Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C7H8O2. X tác dụng với Na thu được số mol khí đúng bằng số mol X đã phản ứng. Mặt khác, X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Khi cho X tác dụng với dung dịch Br2 thu được kết tủa Y có công thức phân tử là C7H5O2Br3 . Công thức cấu tạo của X là
A. m-HO-CH2-C6H4-OH
B. p-HO-CH2-C6H4-OH
C. p-CH3-O-C6H4-OH
D. o-HO-CH2-C6H4-OH
X là hợp chất thơm có công thức phân tử C 7 H 8 O 2 tác dụng với dung dịch B r 2 tạo ra được dẫn xuất tribrom. X tác dụng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. Số đồng phân của X là:
A. 2.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C7H6O3, X chứa nhân thơm. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2, X tham gia phản ứng tráng gương. Số đồng phân của X là:
A. 6.
B. 3.
C. 9.
D. 12.
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C7H6O3, X chứa nhân thơm. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2, X tham gia phản ứng tráng gương. Số đồng phân của X là:
A. 6
B. 3
C. 9.
D. 12