Đáp án : A
Chú ý : Khi tính số oxi hóa của C trong các HCHC thì người ta tính theo các nguyên tố khác dính vào C đó mà không quan tâm tới C khác
Đáp án : A
Chú ý : Khi tính số oxi hóa của C trong các HCHC thì người ta tính theo các nguyên tố khác dính vào C đó mà không quan tâm tới C khác
Cho công thức cấu tạo sau: CH3CH(OH)CH=C(Cl)CHO. Số oxi hóa của các nguyên tử cacbon tính từ phải sang trái có giá trị lần lượt là
A. +1;+1;-1; 0; -3
B. +1;-1;-1; 0; -3
C. +1;+1;0;-1; +3
D. +1;-1;0;-1; +3
Cho công thức cấu tạo sau: CH3-CH(OH)-CH=C(Cl)-CHO. Số oxi hóa của các nguyên tử cacbon tính từ phải sang trái có giá trị lần lượt là
A. +1; -1; 0; -1; +3
B. +1; +1; -1; 0; -3
C. +1; -1; -1; 0; -3
D. +1; +1; 0; -1; +3
Cho các phát biểu sau:
(1) Cacbon nằm ở ô thứ 6, nhóm IVA, chu kì 2 của bảng tuần hoàn.
(2) Cấu hình electron của nguyên tử cacbon là 1s22s22p2.
(3) Cacbon là nguyên tử kim loại.
(4) Nguyên tử cacbon có thể tạo được tối đa 4 liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử khác.
(5) Số oxi hoá cao nhất và thấp nhất của cacbon lần lượt là +4 và -4.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Các chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C4H8O2 thỏa mãn các tính chất sau:
(1) X có cấu tạo mạch cacbon phân nhánh, phản ứng được với Na và NaOH.
(2) Y tác dụng được với dung dịch NaOH, được điều chế từ ancol và axit có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.
(3) Z có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh, tác dụng được với dung dịch NaOH và có phản ứng tráng bạc.
X, Y, Z lần lượt là
A. CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3
B. CH3(CH2)2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3
C. CH3CH(CH3)COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2CH2CH3
D. CH3(CH2)2COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH(CH3)2
Cho các chất có công thức cấu tạo sau: (1) CH3CH = CHCOOH, (2) CH3 COOCH = CHCH3, (3) HCOO – CH = C(CH3)2, (4) CH3 [CH2]7 – CH = CH – [CH2]7 COOH, (5) C6H5CH = CH2. Những chất có đồng phân hình học là:
A. (1),(2),(3)
B. (2),(4),(5)
C. (1),(3),(5)
D. (1),(2),(4)
Cho các ancol sau: CH3CH2CH2OH (1); CH3CH(OH)CH3 (2); CH3CH2CH(OH)CH2CH3 (3) và CH3CH(OH)C(CH3)3. Dãy gồm các ancol tách nước chỉ tạo 1 olefin duy nhất là
A. (1),(2)
B. (1),(2),(3)
C. (1),(2),(4)
D. (1),(2),(3),(4)
Cho các phát biểu sau:
(1) Tách nước các ancol no đơn chức bậc 1 có số C ≥ 2 trong H2SO4 (đn) 170 0 C luôn thu được anken tương ứng.
(2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl.
(3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học.
(4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0.
(5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O, N…
(6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 6
C. 5
D. Đáp án khác
Cho các phát biểu sau:
(1) Tách nước các ancol no đơn chức bậc 1 có số c ≥ 2 trong H2SO4 (đn) 170°C luôn thu được anken tương ứng.
(2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl.
(3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học.
(4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0.
(5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O, N...
(6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây:
(1) CH3OCH2COCH3, (2) CH3OOC−CH3; (3) HCOOC2H5;
(4) HOCOCH3, (5) CH3CH(COOCH3)2,
(6) HOOC−CH2−CH2−OH; (7) CH3OOC−COOC2H5
Những chất thuộc loại este thuần chức là
A. (2), (3), (6), (7)
B. (2), (3), (5), (7)
C. (2), (4), (6), (7)
D. (1),(2), (3), (4), (5), (6)