Đáp án B
Sinh vật sản xuất luôn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.
Đáp án B
Sinh vật sản xuất luôn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.
Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô -> Sâu ăn lá ngô -> Nhái -> Rắn hổ mang-> Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, bậc dinh dưỡng cấp 3 và sinh vật tiêu thụ bậc 1 là
A. Nhái và sâu ăn lá ngô
B. Rắn hổ mang và cây ngô
C. Nhái và cây ngô
D. Sâu ăn lá ngô và nhái
Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô à Sâu ăn lá ngô à Nhái à Rắn hổ mang à Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ nào thuộc bậc dinh dưỡng cấp thấp nhất?
A. Cây ngô
B. Nhái
C. Diều hâu
D. Sâu ăn lá ngô
Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô => Sâu ăn lá ngô => Nhái => Rắn hổ mang => Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn trên loài nào là sinh vật bậc dinh dưỡng cấp 2?
A. Sâu ăn lá ngô.
B. Nhái.
C. Rắn hổ mang.
D. Diều hâu.
Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô => Sâu ăn lá ngô => Nhái =>Rắn hổ mang => Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, cây ngô thuộc bậc dinh dưỡng
A. cấp 3
B. cấp 2
C. cấp 1
D. cấp 4
Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái →Rắn hổ mang→ Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, loài nào thuộc bậc dinh dưỡng cao nhất?
A. Cây ngô.
B. Nhái.
C. Sâu ăn lá ngô
D. Diều hâu.
Chuỗi thức ăn sau đây: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Đại bàng.
Trong chuỗi thức ăn trên bậc dinh dưỡng cấp 4 là:
A. Sâu ăn lá ngô
B. Nhái
C. Rắn hổ mang
D. Đại bàng
Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ sinh thái giữa sầu ăn lá ngô và nhái là quan hệ cạnh tranh.
II. Quan hệ dinh dưỡng giữa nhái và rắn hổ mang dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
III. Rắn hổ mang và diều hâu thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau.
IV. Sự tăng, giảm số lượng sâu ăn lá ngô sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng nhái.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô →Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
II. Quan hệ dinh dưỡng giữa sâu ăn lá ngô và nhái dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
III. Sâu ăn lá ngô, nhái, rắn hổ mang và diều hâu đều là sinh vật tiêu thụ.
IV. Sự tăng, giảm số lượng nhái sẽ ảnh hưởng đến sự tăng giảm số lượng rắn hổ mang.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, nhái là động vật tiêu thụ
A. bậc 3.
B. bậc 1.
C. bậc 2.
D. bậc 4.