sự hiểu biết của mỗi cá nhân// không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình
=> xét theo cấu tạo, câu văn trên thuộc kiểu câu đơn
sự hiểu biết của mỗi cá nhân// không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình
=> xét theo cấu tạo, câu văn trên thuộc kiểu câu đơn
Câu 3. Cho câu thơ: Quê hương là đêm trăng tỏ.
a.Phân tích cấu tạo của câu văn trên.
Xét theo cấu tạo, câu văn trên thuộc kiểu câu gì?
xét về cấu tạo ngữ pháp câu văn " Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành , thanh tao theo kiểu nhà hiển triết ẩn dật " thuộc kiểu câu gì ?
Phân tích cấu tạo câu: Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay. Cho biết đó là kiểu câu nào theo cấu tạo?
câu văn " Nghĩa là phải ra sức giải thích , tuyên truyền , tổ chức , lãnh đạo , lmaf cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người được thực hành vào công việc yêu nước , công việc kháng chiến "
xét theo cấu tạo thuộc kiểu câu văn gì ?
ai nhanh mk kết bn và tick nữa nha
trong đoạn trích từ bấy giờ đến đuổi cổ nó ra thì xét về cấu tạo, câu văn "Đuổi cổ nó ra!" thuộc kiểu câu gì?
Câu 1. Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:
Thương người như thể thương thân
a. Xét về nội dung, câu tục ngữ trên được xếp vào nhóm nào? Phương thức biểu
đạt chính là gì?
b. Về cấu tạo, câu tục ngữ trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao em xác định như vậy?
c. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong câu tục ngữ.
d. Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu, trình bày cảm nhận sâu sắc của em về câu tục
ngữ. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu rút gọn.
e. Tìm 1 số câu tục ngữ có cùng nội dung với câu tục ngữ trên.
Câu 2.
a. Hãy giải thích, sau đó tìm từ 5 đến 8 dẫn chứng để làm rõ câu nói của Bác:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
b. Trình bày những hiểu biết, suy nghĩ và đánh giá về mỗi dẫn chứng em đã nêu, .
c. Sắp xếp phần đã trình bày ở ý b. theo logic, sau đó viết thành đoạn văn tổng –
phân - hợp. (Có thể làm gộp 2 yêu cầu này).
Độc đoạn trích
Từ " gần một giờ đêm " đến "khúc đê này hỏng mất"
(Sống chết mặc bay, Phạm Duy Tốn )
1 Văn bản viết theo thể loại nào?
2 xét về cấu tạo hai câu "Lo thay! ,Nguy thay!"
trong đoạn văn thuộc kiểu câu gì ?
Nêu tác dụng của 2 câu đó
3 e hãy chỉ ra những hình ảnh tương phản trong đoạn văn trên và nêu tác dụng
GIÚP MK NHA MK CẦN GẤP LẮM
Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu
nhà hiền triết ẩn dật. Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi
nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời
sống vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình
cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu
gương sáng trong thế giới ngày nay.”
Câu 1: Câu in đậm thuộc kiểu câu gì?
Câu 2: Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng phương pháp lập luận nào?
Câu 3: Em hiểu tại sao tác giả lại cho rằng đời sống của Bác Hồ là “đời sống thực sự văn
minh”? Theo em, ngày nay, chúng ta có cần học tập “đời sống văn minh” của Bác hay không?
Vì sao?
câu văn văn chương gây cho ta những tình cảm ta ko có luyện những tình cảm ta sẵn có
tìm các cụm danh từ câu văn trên
phân tích cấu tạo cụm danh từ và cấu tạo phụ ngữ trong mỗi cụm từ vừa tìm được
trong câu văn trên đã sử dụng cụm chủ vị nào để mở rộng câu ,tác dụng của nó