Câu 4: Trong câu lệnh lặp: For (Biến đếm):=(Giá trị đầu) to (Giá trị cuối) do (câu lệnh); Khi thực hiện ban đầu Biến đếm nhận giá trị = Giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến đếm tăng thêm:
A. 1 đơn vị
B. 2 đơn vị
C. 3 đơn vị
D. 4 đơn vị
Câu 5: trong câu lệnh lặp với số lần xác định trước, <câu lệnh> được thực hiện bao nhiêu lần?
A. (<giá trị đầu> - <giá trị cuối>) lần.
B. (<giá trị cuối> - <giá trị đầu>) lần.
C. (<giá trị cuối> - <giá trị đầu> + 1) lần.
D. Khoảng 10 lần
Câu 6: Tìm giá trị S khi thực hiện đoạn chương trình sau đây
S:=0;
For i:=1 to 5 do S:= S+i;
A. S=0. B. S= 1. C. S=10. D. S=15.
Câu 7: Hãy cho biết kết quả của b trong đoạn chương trình sau đây.
a:=10; b:=5;
while a>=10 do
begin b:=b+a; a:=a-1; end;
A. b=5.
B. b=10.
C. b=15.
D. B=20.
Câu 8: Lúc nào thì câu lệnh lặp While..Do sẻ dùng lại?
A. <Điều kiện> có giá trị đúng.
B. < Điều kiện> có giá trị sai.
C. Các câu lệnh bên trong < câu lệnh> đã thực hiện xong.
D. Tất cả phương án trên đều sai.
Câu 9: Bạn Ngọc muốn in ra màn hình 5 chữ B và 5 chữ C trên màn hìnhbằng đoạn chương trình sau:
For i:=1 to 5 do
Writeln(‘B’); writeln(‘C’);
Theo em bạn Ngọc viết như thế nào
A. Đúng rồi
B. Phải đưa Writeln(‘B’); writeln(‘C’) vào trong cặp từ khóa Begin và End;
C. Phải đổi Writeln thành Write.
D. Phải đặt Writeln(‘B’); writeln(‘C’); trên hai dòng riêng biệt.
Câu 10: Việc đầu tiên câu lệnh While cần thực hiện là gì?
A. Thực hiện <câu lệnh> sau từ khóa Do.
B. Kiểm tra giá trị của <điều kiện>.
C. Thực hiện < câu lệnh > sau từ khóa Then.
D. Kiểm tra <câu lệnh>.
Câu 11: Kết quả của < điều kiện> trong câu lệnh While ..Do có giá trị gì?
A. Là 1 số nguyên.
B. Là 1 số thực.
C. Đúng hoặc sai.
D. Là 1 dãy kí tự.
Câu 12: Câu lệnh sau từ khóa Do trong câu lệnh While sẻ được thực hiện bao nhiêu lần?
A. 0 lần.
B. 1 lần
C. 2 lần
D. Tùy thuộc bài toán.
Câu 4: Trong câu lệnh lặp: For (<Biến đếm>):=(<Giá trị đầu>) to (<Giá trị cuối>) do (<câu lệnh>); Khi thực hiện ban đầu Biến đếm nhận giá trị = Giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến đếm tăng thêm:
A. 1 đơn vị B. 2 đơn vị C. 3 đơn vị D. 4 đơn vị
Câu 13: Trong lệnh lặp For…to…do của Pascal, trong mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào?
A. +1; B. -1;
C. Một giá trị bất kì; D. Một giá trị khác 0;
chỉ mik với tại đg cần lun
Trong lệnh lặp For...to...do, trong mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào A. +1; B. -1; C. Một giá trị bất kỳ; D. Một giá trị khác 0;
hãy cho biết trong lệnh lặp While...do của Pascal, trong mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào?
A. +1
B. -1
C. một giá trị bất kì
D. một giá trị khác 0
cho đoạn lệnh, hãy thực hiện các lệnh trong đoạn chương trình và cho biết sau khi thực hiện giá trị biến s,i bằng bao nhiều có bap nhiều vòng lặp trong câu lệnh s:=0;
for i:=1 to 10 do s:=s+1;
Câu 1. Câu lệnh lặp For...do, vòng lặp dừng lại khi nào?
A. Có lệnh dừng lại C. Không thê dừng B. Biến đếm bằng giá trị cuối D. Biến đếm bằng giá trị đầu
Câu 2. Trong Pascal, câu lệnh nào để lặp với số lần biết trước?
A. If...then B. If…then…else C. For…do D. While…do
Câu 3. Chọn phát biểu sai:
A. Biến đếm là biến kiểu số nguyên
B. Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng: For...do...
C. Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn hay câu lệnh ghép
D. Sau mỗi vòng lặp, biến đếm được tự động tăng thêm một đơn vị
Câu 4. Hãy cho biết số lần lặp của câu lệnh sau: For i:=1 to 100 do...
A. 100 B. 101 C. 99 D. 1
Câu 16: (0,25đ) Trong các cách viết câu lệnh lặp với số lần định trước như sau, cách nào đúng?
A. For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> ;do <câu lệnh>
B. For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
C. For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>
D. For <biến đếm> = <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
Cho đoạn chương trình sau: S:=0; For i:=1 to 5 do S:= S+i; -hãy cho biết từng vòng lặp và kết quả S mỗi vòng lặp. -khi kết thúc vòng lặp thì i=? và S=?