Chọn đáp án B
Các yếu tố vô sinh là: (1), (3), (4), (6)
Chọn đáp án B
Các yếu tố vô sinh là: (1), (3), (4), (6)
Cho các yếu tố/cấu trúc/sinh vật sau đây:
(1) Lớp lá rụng nền rừng
(2) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ
(3) Đất
(4) Hơi ẩm
(5) Chim làm tổ trên cây
(6) Gió
Đối với quần thể cây thông đang sống trên rừng Tam Đảo, có bao nhiêu yếu tố kể trên là yếu tố vô sinh?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Cho các yếu tố/cấu trúc/sinh vật sau đây: (1). Lớp lá rụng nền rừng (2). Cây phong lan bám trên thân cây gỗ (3). Đất (4). Hơi ẩm (5). Chim làm tổ trên cây (6). Gió Đối với quần thể cây thông đang sống trên rừng Tam Đảo, có bao nhiêu yếu tố kể trên là yếu tố vô sinh?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Cho các yếu tố/cấu trúc/sinh vật sau đây:
(1). Lớp lá rụng nền rừng (2). Cây phong lan bám trên thân cây gỗ
(3). Đất (4). Hơi ẩm (5). Chim làm tổ trên cây (6). Gió
Đối với quần thể cây thông đang sống trên rừng Tam Đảo, có bao nhiêu yếu tố kể trên là yếu tố vô sinh?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Cho các yếu tố/cấu trúc/sinh vật sau đây:
(1). Lớp lá rụng nền rừng (2). Cây phong lan bám trên thân cây gỗ (3). Đất
(4). Hơi ẩm (5). Chim làm tổ trên cây (6). Gió
Đối với quần thể cây thông đang sống trên rừng Tam Đảo, có bao nhiêu yếu tố kể trên là yếu tố vô sinh?
A. 5
B. 4
C. 5
D. 2
Cho các ví dụ sau đây về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã:
(1) Cây tầm gửi sống trên các thân cây gỗ lớn trong rừng.
(2) Hải quỳ sống bám trên mai cua
(3) Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng
(4) Phông lan sống trên thân cây gỗ
(5) Địa y sống bám trên thân cây
Có bao nhiêu ví dụ nói về mối quan hệ hội sinh?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Mối quan hệ cộng sinh trong quần xã bao gồm:
1-Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
2-Hải quỳ sống trên mai cua
3-Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng.
4-Phong lan sống trên thân cây gỗ
5-Trùng roi sống trong ruột mối.
6-Kiến và cây kiến
7- Lươn biển và cá nhỏ
8-Cá ép sống bám trên cá lớn
A. 2, 3, 6,7
B. 1, 2, 5,6
C. 2, 3, 6,8
D. 2,5,6.
Trong các mối quan hệ sau, có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có 1 loài có lợi ?
(1) Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở môi trường xung quanh.
(2) Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.
(3) Cây phong lan sống bám trên cây gỗ trong rừng
(4) Cây nắp ấm bắt ruồi làm thức ăn
(5) Cá ép sống bám trên cá lớn.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các ví dụ:
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là
A. (3) và (4)
B. (1) và (4)
C. (2) và (3)
D. (1) và (2)
Cho các ví dụ:
(1) Tào giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là
A. (3) và (4).
B. (1) và (4).
C. (2) và (3).
D. (1) và (2).