Đáp án D
(1) Saccarozơ + Cu(OH)2;
(2) Fructozơ + H2 (xt Ni, to);
(3) Fructozơ + dung dịch AgNO3 trong NH3;
(4) Glucozơ+ dung dịch AgNO3 trong NH3
Đáp án D
(1) Saccarozơ + Cu(OH)2;
(2) Fructozơ + H2 (xt Ni, to);
(3) Fructozơ + dung dịch AgNO3 trong NH3;
(4) Glucozơ+ dung dịch AgNO3 trong NH3
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Saccarozơ + Cu(OH)2 (2) Fructozơ + H2 (Ni, tº)
(3) Fructozơ + AgNO3/NH3 dư (tº) (4) Glucozơ + H2 (Ni, tº)
(5) Saccarozơ + AgNO3/NH3 dư (6) Glucozơ + Cu(OH)2
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Tiến hành thí nghiệm giữa các dung dịch glucozo, fructozơ, saccarozo với các thuốc thử sau: dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, nước brom, dung dịch H2SO4 loãng, đun nhẹ. Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là
A. 7.
B. 8
C. 9
D. 6
Tiến hành thí nghiệm giữa các dung dịch glucozo, fructozơ, saccarozo với các thuốc thử sau: dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, nước brom, dung dịch H2SO4 loãng, đun nhẹ. Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là
A. 7.
B. 8.
C. 9.
D. 6.
Cho các phản ứng sau:
(1) glucozo + Br2 + H2O
(2) Fructozo + H2+ (xt, Ni, t0)
(3) Fructozo + dung dịch AgNO3/NH3
(4) glucozo+ dung dịch AgNO3/NH3
(5) Fructozo+ Br2 + H2O
(6) Dung dịch saccarozo + Cu(OH)2
Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng xảy ra?
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Dẫn khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH;
(2) Đun nóng tình bột trong dung dịch H2SO4 loãng;
(3) Dấn khí H2 vào bình kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng;
(4) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin;
(5) Cho dung dịch HC1 vào dung dịch axit glutamic;
(6) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng;
(7) Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào dung dịch saccarozơ.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Dẫn khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH;
(2) Đun nóng tình bột trong dung dịch H2SO4 loãng;
(3) Dấn khí H2 vào bình kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng;
(4) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin;
(5) Cho dung dịch HC1 vào dung dịch axit glutamic;
(6) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng;
(7) Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào dung dịch saccarozơ.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho KHCO3 vào dung dịch axit axetic;
(2) Thủy phân etyl axetat bằng dung dịch KOH;
(3) Cho Na vào glixerol nguyên chất;
(4) Đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3;
(5) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ;
(6) Đun hỗn hợp triolein và khí hiđro (có mặt Ni).
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho KHCO3 vào dung dịch axit axetic;
(2) Thủy phân etyl axetat bằng dung dịch KOH;
(3) Cho Na vào glixerol nguyên chất;
(4) Đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3;
(5) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ;
(6) Đun hỗn hợp triolein và khí hiđro (có mặt Ni).
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Thực hiện hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho m1 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được a gam Ag.
Thí nghiệm 2: Thủy phân m2 gam saccarozơ trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng (hiệu suất phản ứng thủy phân là 75%) một thời gian thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam Ag. Biểu thức liên hệ giữa m1 và m2 là
A. 38m1 = 20m2
B. 19m1 = 15m2
C. 38m1 = 15m2
D. 19m1 = 20m2