Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng một thanh CuO (to) nung nóng vào dung dịch C2H5OH.
(2) Dẫn C2H2 qua dung dịch AgNO3/NH3.
(3) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (to).
(4) Nhiệt phân muối CaCO3.
(5) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 (dư).
Số thí nghiệm sinh ra đơn chất là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3. (2) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
(3) Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ.
(4) Thổi luồng khí CO qua ống sứ chứa CuO nung nóng.
(5) Điện phân dung dịch MgCl2 bằng điện cực trơ. (6) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3.
(7) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (8) Nhiệt phân Ag2S ngoài không khí.
(9) Cho khí NH3 qua CuO nung nóng. (10) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
Số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 8
B. 5
C. 6
D. 7
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3
(2) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
(3) Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ.
(4) Thổi luồng khí CO qua ống sứ chứa CuO nung nóng.
(5) Điện phân dung dịch MgCl2 bằng điện cực trơ.
(6) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3.
(7) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(8) Nhiệt phân Ag2S ngoài không khí.
(9) Cho khí NH3 qua CuO nung nóng.
(10) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
Số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 8
B. 5
C. 6
D. 7
Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 (2) Dẫn NH3 qua ống đựng CuO nung nóng
(3) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (4) Cho K vào dung dịch Cu(NO3)2
(5) Nhiệt phân AgNO3 (6) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Dẫn H2 qua Al2O3 nung nóng;
(2) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ;
(3) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4;
(4) Cho bột Mg vào dung dịch FeCl3 dư;
(5) Nung nóng muối AgNO3;
(6) Cho bột Zn vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm có tạo ra đơn chất trong sản phẩm là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Dẫn H2 qua Al2O3 nung nóng;
(2) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ;
(3) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4;
(4) Cho bột Mg vào dung dịch FeCl3 dư;
(5) Nung nóng muối AgNO3;
(6) Cho bột Zn vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm có tạo ra đơn chất trong sản phẩm là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1)Nhiệt phân AgNO3.
(2) Nung FeS2 trong không khi.
(3)Nhiệt phân KNO3.
(4) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3(dư).
(5)Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(6) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(7)Nung Ag2S trong không khí.
(8) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).
(9) Che Zn vào dung dịch AgNO3.
(10) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(11) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(12)Dẫn khí CO(dư) qua bột CuO nóng
Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 7
Tiến hành các thí nghiệm:
(a) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Dẫn NH3 qua ống đựng CuO nung nóng.
(c) Nhiệt phân AgNO3.
(d) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho K vào dung dịch Cu(NO3)2.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhiệt phân muối CaCO3.
(2) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ.
(3) Nung nóng hỗn hợp rắn Al và CuO (trong điều kiện không có không khí).
(4) Cho Cu tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 dư.
(5) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư.
(6) Dẫn khí H2 dư đi qua bột MgO, nung nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4