Câu 1: CMR: hai tâp hợp (A \ B) \ C = (A \ C) \ (B \ C)
Câu 2: Cho hai tâp hợp A và B. Biết số phần tử của tâp hợp A giao tập hợp B Bằng nửa số phần tử của B và số p hần tử tập hợp A hợp tập hợp B là 7. Hãy tìm số phần tử của các tập hơp đó
Xác định các tập hợp A U B, A\C, A giao B, B giao C biết:
A = {x thuộc R| -2 ≤ x ≤ 2}
B = {x thuộc R| x ≥ 3}
C = (-∞;0)
Bài 1:Cho các tập hợp: A={a;b;c;d}, B={a;b}. Hãy tìm tất cả các tập X sao cho: B⊂X⊂A.
Bài 2:Cho các tập hợp: A={1;2;3;4;5}, B={2;4;6}, C={1;3;5}. Thực hiện các phép toán sau:
a)A\(\cup\)B; A\(\cap\)B; B\(\cap\)C
b)(A\(\cup\)B)\(\cap\)C; (A\(\cap\)B)\(\cup\)C
Cho các tập hợp A = {a; b; c; d}; B = {b; d; e}; C = {a; b; e}. Trong các đẳng thức sau
a. A ∩ (B \ C) = (A ∩ B) \ (A ∩ C).
b. A \ (B ∩ C) = (A \ B) ∩ (A \ C).
c. A ∩ (B \ C) = (A \ B) ∩ (A \ C).
d. A \ (B ∩ C) = (A \ B) ∪ (A \ C).
Số đẳng thức sai là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Bài 1: Cho các tập hợp: A={1;2;3}, B={2;3;6;7}, C={3;4;5;8}
a)Tìm A\(\cap\)B, A\(\cup\)B, A\B, B\A
b)Chứng minh A\(\cap\)(B\C)=(A\(\cap\)B)\(A\(\cap\)C)
Bài 2: Cho A là một tập hợp tùy ý. Xác định các tập hợp sau:
a)A\(\cap\)A; A\(\cup\)A; A\(\cap\)\(\varnothing\); A\(\cup\)\(\varnothing\)
b)A\A; A\\(\varnothing\); \(\varnothing\)\A
Cho ba tập hợp A, B, C biết A ∩ B ∩ C = ∅. Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau?
A. A ∩ B ⊂ C
B. A ∩ C ⊂ B
C. B ∩ C ⊂ A
D. A ∩B ∩ C ⊂ A
Cho các tập hợp A = [ − 3 ; 7 ) , B = ( − ∞ ; 5 ] , C = ( 2 ; + ∞ ) . Tập hợp A ∩ B ∩ C là:
A. ( − ∞ ; + ∞ )
B. [ − 3 ; 2 )
C. ( 2 ; 5 )
D. ( 2 ; 5 ]
Cho các tập hợp A = ( − ∞ ; − 1 ] , B = ( 3 ; + ∞ ) , C = [ 0 ; 5 ) . Tập hợp ( A ∪ B ) ∩ C là:
A. ( − ∞ ; 0 ) ∪ ( 5 ; + ∞ )
B. [ − 1 ; 5 )
C. ( 3 ; 5 )
D. ∅
Cho các tập hợp A = ( − 3 ; 6 ] , B = ( 3 ; 10 ] , C = ( − 7 ; 5 ) . Tập hợp ( A ∪ B ) \ C là:
A. ( 6 ; 10 ]
B. [ 6 ; 10 ]
C. [ 5 ; 10 ]
D. ( 5 ; 10 ]
Cho các tập hợp A = [ − 2 ; + ∞ ) , B = [ 2 ; 5 ) , C = ( 1 ; 3 ) . Tập hợp A ∩ B ∩ C là:
A. ( − 2 ; 5 )
B. ( 2 ; 3 )
C. [ 2 ; 3 )
D. ( 1 ; + ∞ )