Cho số phức z. Gọi A, B lần lượt là các điểm trong mặt phẳng Oxy biểu diễn các số phức z và (1+i)z.
Tính z biết diện tích tam giác OAB bằng 8.
A. z = 2 2
B. z = 4 2
C. z = 2
D. z = 4
Cho số phức z. Gọi A, B lần lượt là các điểm trong mặt phẳng Oxy biểu diễn các số phức z và i + 1 z . Tính z biết diện tích tam giác OAB bằng 8.
Cho A; B; C tương ứng là các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z1 = 1 + 2i; z2 = -2 + 5i ; z3 = 2 + 4i . Số phức z biểu diễn bởi điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành là
A. -1 + 7i.
B. 5 + i.
C. 1 + 5i.
D. 3 + 5i.
Cho số phức z thỏa mãn (2-i)z = (2+i)(1-3i). Gọi M là điểm biểu diễn của z. Khi đó tọa độ điểm M là.
A. M(3;1)
B. M(3;-1)
C. M(1;3)
D. M(1;-3)
Cho số phức z thỏa mãn |iz+1|=2. Khi đó tập hợp điểm biểu diễn số phức w=z-2 là một đường tròn có tâm I(a;b) thì:
A. a+b = 1
B. a+b = -1
C. a+b = 3
D. a+b = -3
Trên mặt phẳng tọa độ, các điểm A, B, C theo thứ tự biểu diễn các số phức 2+3i, 3+i, 1+2i.Trọng tâm G của tam giác ABC biểu diễn số phức z. Tìm z
A. z=1+i
B.z=2+2i
C.z=2-2i
D.z=1-i
Gọi điểm A,B lần lượt biểu diễn các số phức z và z ' = 1 + i 2 z ; (z khác 0) trên mặt phẳng tọa độ (A,B,C và A',B',C' đều không thẳng hàng). Với O là gốc tọa độ, khẳng định nào sau đây đúng?
A. Tam giác OAB đều
B. Tam giác OAB vuông cân tại O
C. Tam giác OAB vuông cân tại B
D. Tam giác OAB vuông cân tại A
Gọi M là điểm biểu diễn số phức w = 2 z + z ¯ + 1 - i z 2 + i , trong đó z là số phức thỏa mãn ( 1 - i ) ( z - i ) = 2 - i + z . Gọi N là điểmtrong mặt phẳng sao cho ( O x → , O N → ) = 2 ρ , trong đó ρ = ( O x → , O M → ) là góc lượng giác tạo thành khi quay tia Ox tới vị trí tia OM. Điểm N nằm trong góc phần tư nào?
Cho các số phức z thỏa mãn z + 1 = 2 . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức w = ( 1 + i 8 ) z + i là một đường tròn. Bán kính r của đường tròn đó là