Ta có: \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c+a+c+a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)
=> b+c/a = 2
a+c/b = 2
a+b/c = 2
=> Gía trị biểu thức = 2 + 2 + 2 = 6
Ta có: \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c+a+c+a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)
=> b+c/a = 2
a+c/b = 2
a+b/c = 2
=> Gía trị biểu thức = 2 + 2 + 2 = 6
cho a,b,c là các số khác 0 thỏa mãn : (a+b-c)/c=(a+c-b)/b=(b+c-a)/a
tính giá trị của biểu thức M=(a+b)*(b+c)*(c+a)/abc
mọi người giúp mik giải câu này với ạ
Cho a,b,c là các số thực khác 0 thỏa mãn a-b+c/b=a+b-c/c=-a+b+c/a
tính giá trị biểu thức P= (a+b)(b+c)(c+a)/abc
C1: Số chữ số của 10^11 là :
C2Tập các giá trị nguyên của x thỏa mãn đẳng thức x=căn bậc 2 của x là S={}.
(Nhập các phần tử theo thứ tự giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ‘’;’’)
C3: Cho a;b;c là 3 số khác nhau và khác 0 thỏa mãn: a/b+c=b/a+c=c/a+b . Khi đó giá trị của biểu thức p=b+c/a=a+c/b=a+b/c là p=
cho a,b,c là số khác 0 thỏa mãn a+b-c/c = a-b+c/b = (-a)+b+c/a .tính giá trị của biểu thức A=abc/(a+b)(b+c)(c+a)
cho a,b,c là các số khác 0 thỏa mãn điều kiện ab/a+b=bc/b+c=ca/c+a.Tính giá trị của biểu thức(a-b)^3+(b+c)^3+(c-a)^3
cho a,b,c là 3 số khác 0 thỏa mãn điều kiện a/b=b/c=c/a. tính giá trị biểu thức A= (a+b).(b+c).(c+a)/abc
cho a;b;c là ~ số khác nhau và khác 0 thỏa mãn a/(b+c)=b/(a+c)=c/(a+b). Khi đó giá trị biểu thức P=(b+c)/a+(a+c)/b+(a+b)/c=?
cho các số nguyên dương a, b, c thỏa mãn a+b+c=2016.
Chứng minh rằng giá trị biểu thức sau không phải là một số nguyên
A = \(\dfrac{a}{2016-c}+\dfrac{b}{2016-a}+\dfrac{c}{2016-b}\)
Cho các số nguyên dương a,b,c thỏa mãn: a+b+c=2016
CMR: giá trị biểu thức sau không phải là một số nguyên:
A=a:(2016-c)+b:(2016-a)+c:(2016-b)