Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) 6X → Y
(2) X + O2 → Z
(3) E + H2O → G
(4) E + Z → F
(5) F + H2O → Z + G.
Điều khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức –CHO trong phân tử
B. Chỉ có X và E là hiđrocacbon
C. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3
D. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử
Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
1. n-pentan → t ° A + B và D + E
2. A + Cl2 → a s CH3-CHCl-CH3 + F
3. CH3COONa + NaOH → D + G
4. D + Cl2 → a s L + F
5. CH3-CHCl-CH3 + L + Na → M + NaCl
Các chất A, B, D, E và M lần lượt có cấu tạo là:
A. CH3-CH2-CH3, CH4, CH3-CH3, CH3-CH2-CH2-CH3, CH3-CH(CH3)-CH3.
B. CH4, CH3-CH2-CH2-CH3, CH3-CH2-CH3, CH3-CH3, CH3-CH(CH3)-CH3.
C. CH3-CH3, CH3-CH(CH3)-CH3, CH4, CH3-CH2-CH2-CH3, CH3-CH2-CH3.
D. CH3-CH2-CH3, CH2=CH2, CH2=CH-CH2-CH3, CH4, CH3-CH(CH3)-CH3.
Cho sơ đồ các phản ứng sau:
(a) Fe(NO3)2 → t o khí X + khí Y
(b) BaCO3 → t o khí Z
(c) FeS2 + O2 → t o khí T
(d) NH4NO2 → t o khí E + khí F
(e) NH4HCO3 → t o khí Z + khí F + khí G
(g) NH3 + O2 → xt , t o khí H
Cho lần lượt các khí X, Y, Z, T, E, G, H qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư (trong điều kiện không có oxi). Số khí bị giữ lại là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Cho sơ đồ các phản ứng sau:
( a ) F e ( N O 3 ) 2 → t o k h í X + k h í Y
( b ) B a C O 3 → t o k h í Z
( c ) F e S 2 + O 2 → t o k h í T
( d ) N H 4 N O 2 → t o k h í E + k h í F
( e ) N H 4 H C O 3 → t o k h í Z + k h í F + k h í G
( g ) N H 3 + O 2 → t o , x t k h í H
Cho lần lượt các khí X, Y, Z, T, E, G, H qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2dư (trong điều kiện không có oxi). Số khí bị giữ lại là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử tổng quát dạng CxHyO4 và thỏa mãn các dữ kiện sau:
(1) A + NaOH → X + Y + Z (2) X + H2SO4 → E + Na2SO4
(3) Y + H2SO4 → F + Na2SO4
Đun nóng F với H2SO4 đặc ở 170oC thì thu được axit C3H4O2, các chất E và Z đều có phản ứng tráng gương. Các hệ số của các chất trong sơ đồ trên không nhất thiết là hệ số tối giản khi phản ứng. Giá trị nhỏ nhất của MA (g/mol) là
A. 160.
B. 188.
C. 112
D. 144.
Cho sơ đồ phản ứng sau: A → B ( ancol bậc 1 ) → C → D ( ancol bậc 2 ) → E → F ( ancol bậc 3 )
Biết A có công thức phân tử C5H11Cl. Tên gọi của A là:
A. 3-clo-3-metylbutan
B. 2-clo-3-metylbutan
C. 1-clo-2-metylbutan
D. 1-clo-3-metylbutan
Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng):
E → X → G → T → metan E → Y → + HCl axit metacrylic → F → polimetyl metacrylic
Trong số các công thức cấu tạo sau đây:
(1) CH2 = C(CH3)COOC2H5. (2) CH2 = C(CH3)COOCH3.
(3) . CH2 = C(CH3)OOCC2H5. (4) . CH3COOC(CH3) = CH2.
(5) CH2 = C(CH3)COOCH2C2H5.
Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với E
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Cho các phản ứng sau.
1) FeS + HCl → . . . . . . . . + A ↑
2) KClO 3 → MnO 2 , t o . . . . . . . + B ↑
3) MnO 2 + HCl → . . . . . . . + C ↑
4) Ca ( HCO 3 ) 2 → t o . . . . . . . . + D ↑
5) FeS 2 + O 2 → t o . . . . . . . + E ↑
6) Zn + H 2 SO 4 loãng → t o . . . . . . + F ↑
Số khí tác dụng với dd NaOH là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E, F có các tính chất sau:
(a) Dung dịch trong nước của B, C, D, E đều có phản ứng tráng bạc.
(b) Dung dịch trong nước của C, F đều làm quỳ tím đổi màu.
(c) C và D đều có phản ứng với dung dịch NaOH.
(d) Dung dịch trong nước của C, E đều có khã năng hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
Các chất A, B, C, D, E, F lần lượt là
A. Etanol, etanal, axit etanoic, metyl axetat, glucozơ, etyl amin
B. Metanal, metanol, axit metanoic, metyl fomat, glucozơ, metyl amin
C. Metanol, metanal, axit metanoic, metyl fomat, glucozơ, metyl amin
D. Metanol, metanal, axit metanoic, metyl fomat, metyl amin, glucozơ
X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại kiềm, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao đều cho ngọn lửa màu vàng. Biết:
(1) X+Y
→
Z+E
(2) Y+ C a ( H C O 3 ) 2 → G ↓ +X+E
(3) F+Y → X
(4) F+Z+E → X
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Y và Z đều rất bền với nhiệt, không bị phân hủy khi nóng chảy
B. X được dùng trong công nghiệp thủy tinh
C. Z được dùng để làm thuốc giảm đau dạ dày
D. Y là chất rắn không màu, khó nóng chảy, tan tốt trong nước