Phương trình ion thu gọn: H + + OH - -> H 2 O biểu diễn bản chất của phản ứng hóa học nào dưới đây: A. H 2 SO 4 + BaCl 2 -> BaSO 4 + 2HCl B. NaOH + NaHCO 3--Na2 CO 3 + H 2 O C. Fe(OH) 3 + 3HCl-> FeCl 3 + 3H 2 O D. HCl + NaOH ->NaCl + H 2 O
Thể tích N 2 thu được (đktc) khi nhiệt phân 80 gam NH 4 NO 2 với hiệu suất phản ứng 75% là (Cho: N=14, O=16, H=1) A. 21 lít. B. 11,2 lít. C. 22,4 lít. D. 44,8 lít.
I. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
1. CH3COONa + NaOH \(\underrightarrow{CaO,t^o}\)
2. CH4 \(\underrightarrow{1500^oC}\)
3. C2H2 + H2 \(\underrightarrow{Pd/PbCO_3,t^o}\)
4. C2H2 + H2O \(\underrightarrow{HgSO_4.H_2SO_4}\)
II. Cho sơ đồ phản ứng:
X \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) CH3CHO \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) CH3COOH \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) CO2
1. Xác định X
2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (Biết mỗi mũi tên ứng với 01 phản ứng)
III. Hỗn hợp X gồm etilen và axetilen. Cho m gam X qua dung dịch brom dư thấy có 200ml dung dịch Br2 2M phản ứng. Mặt khác nếu cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng AgNH3/NH3 dư thì sau phản ứng thu được 24 gam kết tủa. Tính m gam hỗn hợp X ban đầu.
IV. Hỗn hợp X gồm axit fomic và anđehit fomic. Cho m gam X phản ứng với Na dư thu được 2,24 lít khí thoát ra (đo ở đktc). Mặt khác nếu cũng lượng X trên nhưng cho phản ứng hoàn toàn với lượng AgNH3/NH3 dư thì sau phản ứng thu được 64,8 gam kết tủa. Tính khối lượng của hỗn hợp X ban đầu.
Giải giúp mình nhé. Mai mình thi HKII rồi. Cảm ơn các bạn rất nhiều.
Trên thực tế có các phản ứng sau:
2H2 + O2 (1)
2H2Ođiện phân → 2H2 + O2 (2)
Vậy có thể viết
2H2 + O2 ⇌ 2H2O được không? Tại sao?
Cho các phản ứng sau:
(A) + (B) → (C) + (D)
(C) + (E) → “Nhựa phenol fomanđehit”
(E) + O2 → (H)
(I) → (J) + (K)
(J) → (L)
(L) + Cl2 → (M) + (B)
(M) + (N) → (C) + (D)
Natri + (F) → (N) + (K)
Các chất A, I, M có thể là:
A. C2H5ONa, C2H6Cl và C2H5Cl.
B. C6H5OH, C3H8 và C3H7Cl.
C. C6H5ONa, CH4 và C6H5Cl.
D. C6H5OH, CH4 và C6H5Cl.
Cho các hợp chất sau:
a) HO-CH2 - CH2-OH
b) HO-CH2 - CH2 - CH2-OH
c) HO-CH2 -CHOH - CH2-OH
d) CH3 - CH2 - O - CH2 - CH3
e) CH3 - CHOH - CH2OH
Những chất nào phản ứng với Cu(OH)2? (chọn đáp án đúng)
A. a); c); e)
B. a); b); c)
C. c); d); e)
D. a); c)
Có bốn tên gọi : o-xilen, o-đimetylbenzen, 1,2-đimetylbenzen, etylbenzen. Đó là tên của
A. 1 chất.
B. 2 chất.
C. 3 chất.
D. 4 chất.
Cho các chất sau:
(1) CH3-CO-O-C2H5 (4) CH2=C(CH3)-O-CO-CH3
(2) CH2=CH-CO-O-CH3 (5) C6H5O-CO-CH3
(3) C6H5-CO-O-CH=CH2 (6) CH3-CO-O-CH2-C6H5.
Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol ?
A. (1) (3) (4) (6).
B. (3) (4) (5).
C. (1) (2) (3) (4).
D. (3) (4) (5) (6).
Một hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử là 28. Đem đốt X chỉ thu được CO 2 và H 2 O. CTPT của X là : A. C 2 H 6 . B. CH 2 O. C. C 2 H 2 . D. C 2 H 4 .
Chất A có nguồn gốc thực vật và thường gặp trong đời sống chứa C, H, O; mạch hở. Lấy cùng số mol của A cho phản ứng hết với NaHCO3 hay với Na thu được số mol CO2 = 3/2 số mol H2. Chất A là :
A. axit Lauric : CH3-(CH2)10-COOH
B. axit tatric : HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH
C. axit xitric : HOOC-CH2-C(OH)(COOH)-CH2-COOH
D. axit malic : HOOC-CH(OH)-CH2-COOH