(1) ra Si ; (2) ra Si ; (3) ra H2 ; (4) ra H2 ; (5) ra C ; (6) ra P
Đáp án D
(1) ra Si ; (2) ra Si ; (3) ra H2 ; (4) ra H2 ; (5) ra C ; (6) ra P
Đáp án D
(1) SiO2 + C → t 0
(2) SiO2 + Mg → t 0
(3) Si + dung dịch NaOH → t 0
(4) C + H2O → t 0
(5) Mg + CO2 → t 0
(6) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C → t 0
Số phản ứng tạo ra đơn chất là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Phản ứng hóa học không xảy ra ở những cặp chất nào sau đây ?
A. C và CO
B. CO2 và NaOH
C. K2CO3 và SiO2
D. H2CO3 và Na2SiO3
E. CO và CaO
G. CO2 và Mg
H. SiO2 và HCl
I. Si và NaOH
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhiệt phân muối NaNO 3 . (2) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch NH 4 Cl . (3) Cho dung dịch NH 3 vào dung dịch AlCl 3 dư. (4) Hòa tan Si trong dung dịch NaOH (5) Hòa tan SiO 2 trong dung dịch HF. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các chất sau: Si, SiO2; CO; CO2; Na2CO3; NaHCO3; Na2SiO3. Số chất phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 loãng ở nhiệt độ phòng là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng
(8) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2
(9) Cho Na vào dung dịch FeCl3
(10) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 8.
B. 9.
C. 6.
D. 7.
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng
(8) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2
(9) Cho Na vào dung dịch FeCl3
(10) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 8.
B. 9.
C. 6.
D. 7.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhiệt phân muối KNO 3 . (2) Nhỏ dung dịch KOH vào dung dịch NH 4 Cl . (3) Cho dung dịch NH 3 vào dung dịch AlCl 3 dư. (4) Hòa tan Si trong dung dịch KOH. (5) Hòa tan SiO 2 trong dung dịch HF. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 1
Nung m1 gam Mg dư với lượng SiO2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch HCl 2M (đktc) thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Tính lượng Si tạo thành. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. 1,4 gam
B. 2,8 gam
C. 5,6 gam
D. 7,0 gam
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch HNO3 đặc.
(3) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(4) Cho KMnO4 vào dung dịch HF.
(5) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
(6) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH dư.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5