Đáp án B
Nội dung I, IV đúng.
Nội dung II sai. Quá trình phiên mã có thể diễn ra trong nhân hoặc trong tế bào chất.
Nội dung III sai. Phân tử mARN đuợc tổng hợp theo chiều 5’→ 3’.
Vậy có 2 nội dung đúng
Đáp án B
Nội dung I, IV đúng.
Nội dung II sai. Quá trình phiên mã có thể diễn ra trong nhân hoặc trong tế bào chất.
Nội dung III sai. Phân tử mARN đuợc tổng hợp theo chiều 5’→ 3’.
Vậy có 2 nội dung đúng
Cho các nhận định sau:
1-Enzim tham gia quá trình phiên mã là ARN-polimeraza
2- Quá trình phiên mã bắt đầu từ điểm khởi đầu và kết thúc ở điểm kết thúc trên gen
3- mARN sơ khai của sinh vật nhân thực gồm các đoạn exon và các intron
4- Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực chỉ có một loại enzim tham gia 5- Phân tử mARN được tổng hợp theo chiều 3’-5’
6-Mạch làm khuôn để tổng hợp ARN có chiều từ 3’→5’
7- Quá trình phiên mã diễn ra trong tế bào chất.
Số câu đúng là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’à5’.
II. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’ à 3’.
III. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’ à 5’ là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’ à 3’ là không liên tục (gián đoạn).
IV. Trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’ à 5’.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Các phát biểu nào sau đây mô tả quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực, trong các phát biểu thì có bao nhiêu phát biểu đúng
(1) Enzim tham gia vào quá trình phiên mã là enzim ARN pôlimeraza
(2) Phiên mã bắt đầu từ vùng điều hòa của gen
(3) Mạch khuôn được dùng để tổng hợp ARN có chiều 5’ – 3’ hoặc 3’ – 5’
(4) Quá trình tổng hợp mARN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung A-U, T-A, G-X, X-G
(5) Enzim pôlimeraza trượt trên mạch khuôn theo chiều 3’ – 5’.
(6) Quá trình phiên mã sử dụng cả 2 mạch của gen làm khuôn
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, những phát biểu nào sau đây đúng?
I. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3 , → 5 ,
II. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5 , → 3 , .
III. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3 , → 5 , là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5 , → 3 , là không liên tục (gián đoạn).
IV. Trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3 , → 5 ,
A. II, III, IV.
B. I, II, III.
C. I, II, IV.
D. I, III, IV.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quá trình phiên mã?
(1) Enzim tham gia quá trình phiên mã là enzim ARN pôlimeraza.
(2) Phiên mã được bắt đầu trên vùng điều hòa của gen.
(3) Mạch khuôn được dùng để tổng hợp ARN có chiều 3’→5’.
(4) Quá trình tổng hợp mARN được thực hiện theo đúng nguyên tắc bổ sung: A-U, T-A, G-X, X-G.
(5) Phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’→3’.
(6) Enzim ARN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3’→5’.
(7) Enzim ARN pôlimeraza di chuyển đến đâu thì hai mạch của gen sẽ tách nhau ra đến đấy, những vùng em enzim này đã đi qua sẽ đóng xoắn trở lại, hiện tượng này gọi là đóng xoắn cục bộ.
(8) Kết thúc quá trình phiên mã, phân tử ARN và enzim ARN pôlimeraza sẽ được giải phóng.
A. 8
B. 5
C. 6
D. 7
Nhận xét nào đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?
(1) Trong quá trình phiên mã tồng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’
(2) Trong quá trình phiên mã tồng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’→ 3’
(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tồng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’→ 5’ là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’→ 3’ là không liên tục (gián đoạn).
(4) Trong quá trình dịch mã tổng họp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’→ 5’
A. 2,3,4
B. 1,2,3.
C. 1.2,4.
D. 1,3,4.
Nhận xét nào đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?
(1) Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’-5’.
(2) Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’->3’.
(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’->5’ là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’->3’ là không liên tục( gián đoạn).
(4) Trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’->5’.
A. 1,3,4.
B. 2,3,4.
C. 1,2,3.
D. 1,2,4.
Nhận xét nào đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?
(1) Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’→5’.
(2) Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’→3’.
(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’→5’ là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’→3’ là không liên tục( gián đoạn).
(4) Trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’→5’.
A. 1,3,4.
B. 1,2,4.
C. 2,3,4.
D. 1,2,3.
Nhận xét nào đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?
(1) Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARNm, mạch khuôn ADN được phiên mã có chiều 3' → 5'.
(2) Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN,mạch ARN được kéo dài theo chiều 5' → 3'.
(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3' → 5' là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5' → 3' là không liên tục (gián đoạn)
(4) Trong quá trình dịch mã tổng hợp protein, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3' → 5'.
A. 2, 3, 4.
B. 1, 2, 3.
C. 1, 2, 4.
D. 1, 3, 4.