Nhóm động vật nào sau đây thuộc ngành giun dẹp:
A.
Sán lá máu, sán bã trầu, sán lá gan, sán dây.
B.
Sán dây, sán lá gan, giun móc câu, giun kim.
C.
Sán bã trầu, giun chỉ, giun đũa, giun móc câu.
D.
Sán lá gan, giun đũa, giun kim, sán lá máu.
mong mn trl ^^
Câu 2 : Động vật có lối sống tự do là:
A.Sán bã trầu, Giun đỏ B. Sán lá gan, giun đỏ
C.Sán lông, thủy tức D. Sán lá máu, sán bả trầu
Câu 3: Con đường truyền dịch bệnh của Trùng sốt rét qua:
A. Đường tiêu hóa; B. Đường hô hấp;
C. Muỗi A nô phen; D. cả A, B đúng
Câu 4: Trùng kiết lị ăn loại tế bào nào của máu?
A. Hồng cầu; B. Bạch huyết; C. Tiểu cầu; D. Bạch cầu
Câu 5: Động vật nào kí sinh ở máu người?
A. Sán lá máu; B. Giun móc câu; C. Giun đũa; D. Giun kim
Câu 6: . Động vật nào sau đây sống kí sinh ở ruột non người:
A. Giun móc câu; B. Giun kim;
C. Giun đũa; D. Giun tóc
Câu 7: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chổ:
A. Có roi; B. Có điểm mắt;
C. Có diệp lục; D. Có không bào co bóp
Câu 8: Con đường truyền bệnh của trùng kiết lị là:
A. Máu; B. Hô hấp;
C.Tiêu hóa; D. cả A, B đúng
Câu 9: Thành cơ thể có lớp cơ dọc phát triển để co duỗi trong môi trường kí sinh của động vật nào?
A. Giun đỏ; B. Giun kim;
C. Giun đất; D. Giun đũa
Câu 10: Động vật nào sau đây dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu?
A. Trùng roi; B. Trùng giày;
C. Trùng lỗ ; D. kiết lị
Câu 11: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng
A. 2000 trứng. B. 20000 trứng.
C. 200000 trứng. D. 2000000 trứng.
Câu 12: . Nơi kí sinh của giun đũa là:
A. Ruột non người hay cơ bắp trâu, bò B. Ruột già người
C. Tá tràng lợn D. Cả A,B đúng
Câu 13: Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?
A. Cá. B. Ốc
C. Trai. D. Hến.
Cho các loài sau: Giun kim, mực, đỉa, sán lá gan, tôm, san hô. Hãy sắp xếp vào các ngành động vật đã học.
Nhóm động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh gồm :
A.
Thủy tức, hải quỳ
B.
Sán lông, sán lá gan
C.
Giun đũa, giun kim
D.
Trùng roi, trùng giày
1. - Kể tên các đại diện của ngành động vật nguyên sinh.
- Trùng sốt rét và trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người theo con đường nào.
- Trùng sốt rét và trùng kiết lị có tác hại như thế nào với cơ thể người.
- Nêu các biện pháp phòng tránh trùng sốt rét và trùng kiết lị.
2. - Kể tên các đại diện của ngành giun dẹt.
- Các loại giun sán xâm nhập vào cơ thể người và động vật theo con đường nào.
- Nêu các biện pháp phòng tránh.
3. - Kể tên các đại diện của ngành giun đốt.
- Giun đất có cấu tạo như thế nào để thích nghi với đời sống trong đất.
- Nêu lợi ích của giun đất đối với cây trồng.
8. Nhóm giun được xếp cùng ngành với nhau là :
Sán lá gan, sán dây, giun rễ lúa.
Giun đũa, giun dẹp, giun chỉ.
Giun đũa, giun kim, giun móc câu.
Giun móc câu, sán bã trầu, giun kim.
cho các loài động vật sau: trùng roi,trùng kiết lị,trùng sốt rét,trùng giày
a.các loài động vật trên được sắp xếp vào ngành động vật nào?
b.vì sao chúng lại được sắp xếp vào ngành đó?
Câu 52. Những đại diện nào sau đây thuộc ngành giun dẹp?
A. Sán lá gan, sán lá máu, sán dây.
B.Sán lá gan, giun đũa, sứa.
C. Sán dây ,thủy tức, san hô.
D.Giun đũa, giun kim, giun móc.
13.Những đại diện nào thuộc ngành Giun dẹp:
A.Sán bã trầu, Sán dây, Sán lá gan.
B.Giun đũa, Sán lá gan, Giun kim.
C.Giun đũa, Giun kim, Giun móc câu.
D.San hô, Giun tóc, Giun chỉ.