\(_4Be:\left[He\right]2s^2\\ _{13}Al:\left[Ne\right]3s^23p^1\\ _{26}Fe:\left[Ar\right]3d^64s^2\)
Thấy rằng IE 4 >> 3 nên nguyên tử có 3 electron lớp ngoài cùng. Vậy đó là Al.
\(_4Be:\left[He\right]2s^2\\ _{13}Al:\left[Ne\right]3s^23p^1\\ _{26}Fe:\left[Ar\right]3d^64s^2\)
Thấy rằng IE 4 >> 3 nên nguyên tử có 3 electron lớp ngoài cùng. Vậy đó là Al.
Bảng dưới đây có ghi các giá trị năng lượng ion hóa liên tiếp In (n = 1, 2, ..., 6) theo kJ.mol-1 của
hai nguyên tố X và Y:
I1 I2 I3 I4 I5 I6
X 590 1146 4941 6485 8142 10519
Y 1086 2352 4619 6221 37820 47260
Electron cuối cùng của X và Y ở trạng thái cơ bản đều có tổng giá tri bốn số lượng tử là 3,5. Tìm
tên nguyên tố và viết cấu hình electron của X và Y.
Cho nguyên tử các nguyên tố sau: K (Z = 19), Ca (Z = 20), Al (Z = 13), F (Z =9), Br (Z = 35). Viết cấu hình e và quá trình hình thành ion tương ứng của các nguyên tử trên.
Cho các nguyên tố M (Z = 11), R (Z = 19) và X (Z = 3). Khả năng tạo ion từ nguyên tử của các nguyên tố trên tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. M < R < X
B. X < R < M
C. X < M < R
D. M < X < R
Trong các nguyên tố chu kỳ III: N 11 a , M 12 g , A 13 l , P 15 , S 16 , năng lượng ion hóa thứ nhất I 1 của các nguyên tố trên tuân theo trật tự nào sau đây
X, Y, Z là những nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 8, 19, 16. Nếu các cặp X và Y, Y và Z, X và Z tạo thành liên kết thì các cặp nào sau đây có thể là liên kết cộng hóa trị có cực?
A. X và Z
B. X và Y, Y và Z
C. X và Y
D. Y và Z
X, Y, Z là những nguyên tố có số điện tich hạt nhân là 9; 19 ; 8. Nếu các cặp X và Y; Y và Z; X và Z tạo thành liên kết hóa học thì các cặp nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực?
A. Cặp X và Z
B. Cả 3 cặp.
C. Cặp X và Y, cặp X và Z.
D. Cặp X và Y, cặp Y và Z.
Có các nguyên tố hóa học: Cr (Z = 24), Fe (Z = 26), P (Z = 15), Al (Z =13). Nguyên tố mà nguyên tử của nó có số electron độc thân lớn nhất ở trạng thái cơ bản là
A. P
B. Al
C. Cr
D. Fe
Có các nguyên tố hóa học: Cr (Z = 24), Fe (Z = 26), P (Z = 15), Al (Z = 13). Nguyên tố mà nguyên tử của nó có số electron lớp ngoài cùng lớn nhất ở trạng thái cơ bản là
A. Al.
B. Fe.
C. Cr.
D. P.
Trong bảng tuần hoàn (trừ các nguyên tố nhóm VIIIA), nguyên tố có năng lượng ion hóa I 1 nhỏ nhất và lớn nhất lần lượt là
A. Li và At
B. F và Fr
C. At và Li
D. Fr và F