Nhúng quỳ tím lần lượt vào các dung dịch chứa các chất riêng biệt sau: (1) metyl amin; (2) glyxin; (3) lysin; (4) axit glutamic. Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Nhúng quỳ tím lần lượt vào các dung dịch chứa các chất riêng biệt sau: (1) metyl amin; (2) glyxin; (3) lysin; (4) axit glutamic. Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Có các dung dịch sau (dung môi nước) : CH3NH2 (1); anilin (2); amoniac (3); HOOC- CH(NH2)-COOH (4); H2N-CH(COOH)-NH2 (5), lysin (6), axit glutamic (7). Các chất làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là
A. (1), (2), (3), (4), (5)
B. (1), (2), (3)
C. (1), (2), (3), (5)
D. (1), (3), (5), (6)
Nhúng quỳ tím lần lượt vào các dung dịch chứa các chất riêng sau: (1) metyl amin; (2) glyxin; (3) lysin; (4) axit glutamic. Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là
A. 3
B. 2.
C. 1
D. 4
Nhúng quỳ tím lần lượt vào các dung dịch chứa các chất riêng biệt sau: metyl amin; glyxin; lysin; axit glutamic. Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.
(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.
(3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.
(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.
(5) Trong các axit thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic thì axit fomic có tính axit mạnh nhất.
(6) Oxi có thể phản ứng Ag ở nhiệt độ cao.
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.
(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.
(3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.
(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.
(5)Trong các axit thuộc dãy đồng đẳng của axit formic thì axit formic có tính axit mạnh nhất.
(6) Oxi có thể phản ứng với Ag ở nhiệt độ cao.
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Có 5 dung dịch A, B, C, D, E, mỗi dung dịch chứa một trong các chất tan sau: glucozơ; saccarozơ; anilin; axit glutamic; Ala-Gly-Val. Để xác định chất tan trong các dung dịch, tiến hành các bước thí nghiệm được mô tả bằng bảng sau:
Thứ tự |
Thuốc thử |
A |
B |
C |
D |
E |
Bước 1 |
Quỳ tím |
|
Chuyển sang màu đỏ |
|
|
|
Bước 2 |
Nước brom |
Mất màu |
|
Kết tủa trắng |
|
|
Bước 3 |
Cu(OH)2 |
|
|
|
Dung dịch xanh lam |
Dung dịch màu tím |
Các chất A, B, C, D, E lần lượt là
A. Anilin, saccarozơ, Ala-Gly-Val, axit glutamic, glucozơ
B. Glucozơ, axit glutamic, anilin, Ala-Gly-Val, saccarozơ
C. Glucozơ, Ala-Gly-Val, anilin, saccarozơ, axit glutamic
D. Glucozơ, axit glutamic, anilin, saccarozơ, Ala-Gly-Val
Cho các phát biểu sau:
(a) Anilin là amin bậc một.
(b) Cho quỳ tím vào dung dịch chứa anilin, quỳ tím hóa xanh.
(c) Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.
(d) Cho peptit Gly-Ala-Gly tác dụng với Cu(OH)2/OH- thu được hợp chất màu tím.
(e) Tripanmitin là chất béo lỏng ở điều kiện thường.
(g) Chất béo và protein đều là các polime thiên nhiên.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5