Đáp án A
Môi trường bazo có PH > 7 : bazo càng mạnh thì PH càng lớn
NH3 có tính bazo yếu hơn NaOH
Ba(OH)2 cùng số mol với NaOH nhưng cho số mol của OH- gấp đôi nên PH sẽ lớn nhất
Đáp án A
Môi trường bazo có PH > 7 : bazo càng mạnh thì PH càng lớn
NH3 có tính bazo yếu hơn NaOH
Ba(OH)2 cùng số mol với NaOH nhưng cho số mol của OH- gấp đôi nên PH sẽ lớn nhất
Cho các dung dịch: NH 3 , NaOH , Ba OH 2 có cùng nồng độ mol và có các giá trị pH lần lượt là pH 1 , pH 2 , pH 3 . Sự sắp xếp nào sau đây đúng ?
A. pH 1 < pH 2 < pH 3
B. pH 1 < pH 3 < pH 2
C. pH 3 < pH 2 < pH 1
D. pH 3 < pH 1 < pH 2
Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NaOH, FeCl3 có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH tương ứng pH1, pH2, pH3. Sự sắp xếp nào đúng với trình tự tăng dần của pH:
A. pH3<pH2<pH1
B. pH1<pH3<pH2
C. pH1<pH2<pH3
D. pH3<pH1<pH2
Cho 4 dung dịch sau : N a 3 P O 4 , N a 2 H P O 4 , N a H 2 P O 4 và H 3 P O 4 có cùng nồng độ mol, có các giá trị pH lần lượt là : p H 1 , p H 2 , p H 3 , p H 4 . Sự sắp xếp nào sau đây đúng với sự tăng dần pH ?
A. p H 1 < p H 2 < p H 3 < p H 4
B. p H 4 < p H 3 < p H 2 < p H 1
C. p H 3 < p H 4 < p H 1 < p H 2
D. p H 2 < p H 1 < p H 4 < p H 3
Cho 4 dung dịch sau : Na 3 PO 4 , Na 2 HPO 4 , NaH 2 PO 4 và H 3 PO 4 có cùng nồng độ mol, có các giá trị pH lần lượt là : pH 1 , pH 2 , pH 3 , pH 4 . Sự sắp xếp nào sau đây đúng với sự tăng dần pH ?
A. pH 1 < pH 2 < pH 3 < pH 4
B. pH 4 < pH 3 < pH 2 < pH 1
C. pH 3 < pH 4 < pH 1 < pH 2
D. pH 2 < pH 1 < pH 4 < pH 3
Cho phản ứng sau :
K M n O 4 + P H 3 + H 2 S O 4 → K 2 S O 4 + M n O 2 + H 3 P O 4 + H 2 O
Sau khi cân bằng phản ứng hệ số của P H 3 và H 2 S O 4 tương ứng là a và b. Tỉ lệ a : b có giá trị là
A. 5 : 4.
B. 5 : 6.
C. 3 : 4.
D. 3 : 6.
Cho các dung dịch HCl , H 2 SO 4 và CH 3 COOH có cùng giá trị pH. Sự sắp xếp nào sau đây đúng với giá trị nồng độ mol của các dung dịch trên ?
A. HCl < H 2 SO 4 < CH 3 COOH
B. H 2 SO 4 < HCl < CH 3 COOH
C. H 2 SO 4 < CH 3 COOH < HCl
D. CH 3 COOH < HCl < H 2 SO 4
Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là
A. NaOH
B. Ba(OH)2
C. NH3
D. NaCl
1. Chất nào sau đây là chất điện ly mạnh?
A. H2CO3. B. NH3. C. NaNO3. D. Fe(OH)2.
2. Dung dịch chất nào dưới đây (cùng nồng độ mol) có giá trị pH lớn nhất so với các dung dịch còn lại?
A. KOH. B. HCl. C. H2SO4. D. Ba(OH)2.
3. Dung dịch không tác dụng được với Ca(HCO3)2 là:
A. H2SO4. B. NaOH. C. KCl. D. Na2CO3.
4. Cho các PTHH sau:
(1) 2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
(2) NH4NO3 + KOH → KNO3 + NH3 + H2O
(3) NH4HSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + NH3 + 2H2O
(4) (NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NH3 + 2H2O
Phương trình ion rút gọn: NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O tương ứng với PTHH nào?
A. (1), (2). B. (2), (3). C. (2), (4). D. (1), (3).
5. Dung dịch A có pH > 7, dung dịch B có pH < 7, dung dịch D có pH = 7. Trộn A với B thấy xuất hiện bọt khí; trộn B với D thấy xuất hiện kết tủa trắng. A, B, D lần lượt là:
A. NaOH; NH4Cl; Ba(HCO3)2. B. Na2CO3; KHSO4; Ba(NO3)2.
C. Na2CO3; NaHSO4; Ba(OH)2. D. Ba(OH)2; H2SO4; Na2SO4.
6. Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là:
A. NaHCO3. B. NaOH. C. NH4Cl. D. K2SO4.
7. Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch: Na2CO3, KHSO4, BaCl2, Ba(OH)2 là:
A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch phenolphtalein. D. quỳ tím.
Cho các dung dịch sau đây có cùng nồng độ : NH3 (1), NaOH (2), Ba(OH)2 (3), KNO3 (4). Dung dịch có pH lớn nhất là :
A. Ba(OH)2
B. KNO3
C. NH3
D. NaOH