Cho các dung dịch: HCl, NaOH, HNO3 loãng, CuSO4. Fe không tác dụng được với dung dịch nào?
A. CuSO4
B. HCl
C. NaOH
D. HNO3
Cho các dung dịch: HCl, NaOH, HNO3 loãng, CuSO4 thì Cr(OH)3 không tác dụng với dung dịch nào?
A. CuSO4
B. HCl
C. NaOH
D. HNO3 loãng
Cho các dung dịch: HCl, NaOH, HNO3 loãng, CuSO4 thì Cr(OH)3 không tác dụng với dung dịch nào?
A. CuSO4
B. HCl.
C. NaOH.
D. HNO3 loãng.
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng.
(2) Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.
(3) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
(4) K tác dụng với dung dịch CuSO4.
(5) CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư.
(6) Dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(7) FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.
Số thí nghiệm chắc chắn có khí thoát ra là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng.
(2) Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.
(3) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
(4) K tác dụng với dung dịch CuSO4.
(5) CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư.
(6) dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(7) FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.
Số thí nghiệm chắc chắn có khí thoát ra là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng.
(2) Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.
(3) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
(4) K tác dụng với dung dịch CuSO4.
(5) CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư.
(6) Dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(7) FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.
Số thí nghiệm chắc chắn có khí thoát ra là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.
(d) Cho từ từ HCl vào dung dịch Na2CO3.
(e) Cho urê vào dung dịch NaOH.
(f) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
Số thí nghiệm chắc chắn sinh ra chất khí là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Cho bột sắt lần lượt tác dụng với: dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch HNO3 loãng dư, khí Cl2. Số phản ứng tạo ra muối sắt (III) là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:
- X tác dụng với dung dịch HCl, không tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HNO3 đặc, nguội.
- Y tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch HNO3 đặc nguội, không tác dụng với dung dịch NaOH.
- Z tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội. X, Y, Z lần lượt có thể là
A. Fe, Mg, Zn
B. Zn, Mg, Al
C. Fe, Al, Mg
D. Fe, Mg, Al