Hợp chất hữu cơ A mạch hở có công thức phân tử C7H10O5. Thủy phân hoàn toàn A trung dung dịch axit đun nóng thu được các hợp chất B, C, D theo sơ đồ sau:
A (C7H10O5) + H2O B + C + D. ⇆ H + , t ∘ A + Na → H2 + ….
D + Cu(OH)2 → dung dịch màu xanh lam.
B + AgNO3 + NH3 + H2O → F + Ag + ….
F + NaOH → H↑ + ….
C + dung dịch Br2 → mất màu.
Biết B và C là hai chất hữu cơ đơn chức. Cho các nhận xét sau:
(a) A là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(b) Dung dịch A làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
(c) Khi cho phản ứng H2 (xúc tác Ni, t°) một phân tử A phản ứng tối đa 2 phân tử H2.
(d) Dung dịch A có phản ứng tráng bạc (với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng).
(e) Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn A.
(g) A có thể làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.
Số nhận xét đúng là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Có 5 dung dịch cùng nồng độ được đánh ngẫu nhiên là A, B, C, D, E. Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau:
Dung dịch |
A |
B |
C |
D |
E |
pH |
5,25 |
11,53 |
3,01 |
1,25 |
11,00 |
Khả năng dẫn điện |
Tốt |
Tốt |
Kém |
Tốt |
Kém |
Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là
Có 5 dung dịch NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH cùng nồng độ được đánh ngẫu nhiên là A, B, C, D, E. Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau:
Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là
A. NH4Cl, NH3, CH3COOH, HCl, Na2CO3
B. CH3COOH, NH3, NH4Cl, HCl, Na2CO3
C. NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH, HCl, NH3
D. Na2CO3, HCl, NH3, NH4Cl, CH3COOH
Có 5 dung dịch NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH cùng nồng độ được đánh ngẫu nhiên là A, B, C, D, E. Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau:
Dung dịch |
A |
B |
C |
D |
E |
pH |
5,25 |
11,53 |
3,01 |
1,25 |
11,00 |
Khả năng dẫn điện |
Tốt |
Tốt |
Kém |
Tốt |
Kém |
Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là
A. NH4Cl, NH3, CH3COOH, HCl, Na2CO3
B. NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH, HCl, NH3
C. CH3COOH, NH3, NH4Cl, HCl, Na2CO3
D. Na2CO3, HCl, NH3, NH4Cl, CH3COOH
Các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E, F có các tính chất sau:
(a) Dung dịch trong nước của B, C, D, E đều có phản ứng tráng bạc.
(b) Dung dịch trong nước của C, F đều làm quỳ tím đổi màu.
(c) C và D đều có phản ứng với dung dịch NaOH.
(d) Dung dịch trong nước của C, E đều có khã năng hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
Các chất A, B, C, D, E, F lần lượt là
A. Etanol, etanal, axit etanoic, metyl axetat, glucozơ, etyl amin
B. Metanal, metanol, axit metanoic, metyl fomat, glucozơ, metyl amin
C. Metanol, metanal, axit metanoic, metyl fomat, glucozơ, metyl amin
D. Metanol, metanal, axit metanoic, metyl fomat, metyl amin, glucozơ
Dung dịch A chứa : a mol Na+, b mol HCO 3 - , c mol Cl–, d mol SO 4 2 - . Để thu được kết tủa lớn nhất khi thêm 100 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ xM. Giá trị của x là:
Cho các phản ứng sau:
(a) CO2 + NaOH dư →
(b) NO2+KOH→
(c) AlCl3+Na2CO3+H2O→
(d) KHCO3+Ba(OH)2 dư →
(e) AlCl3+ KOH dư →
(f) Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn
Phản ứng không tạo ra 2 muối là
A. b, c, d, e
B. a, b, c, d
C. a, d, e, f
D. a, c, d, f
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2
(b) Cho Na2O vào H2O.
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch NaHCO3.
(d) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ có màng ngăn.
Số thí nghiệm có NaOH tạo ra là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2
(b) Cho Na2O vào H2O.
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch NaHCO3.
(d) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ có màng ngăn.
Số thí nghiệm có NaOH tạo ra là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3