Chọn đáp án D
Điểm khác nhau:
+ Glucozơ có chứa nhóm chức anđehit.
+ Fructozơ có chứa nhóm chức xeton
Chọn đáp án D
Điểm khác nhau:
+ Glucozơ có chứa nhóm chức anđehit.
+ Fructozơ có chứa nhóm chức xeton
Cho các đặc điểm sau: (1) có nhiều nhóm OH trong phân tử, (2) có liên kết glicozit, (3) là chất rắn kết tinh không màu, (4) có công thức phân tử dạng Cn(H2O)m. Số đặc điểm đúng với cả phân tử glucozơ và saccarozơ là
A. 1.
B. 3
C. 2.
D. 4.
Cho các phát biểu về nhóm cacbohiđrat:
(1) Nhóm này còn được gọi là gluxit hay saccarit có công thức chung là Cn(H2O)m.
(2) Khử hoàn toàn glucozơ thu được hexan chứng tỏ glucozơ có 6 nguyên tử C trong phân tử ở dạng mạch hở
(3) Frutozơ có thể chuyển thành glucozơ trong môi trường kiềm
(4) Ở dạng mạch hở, frutozơ và glucozơ là đồng phân vị trí nhóm chức
(5) Trong cơ thể người, tinh bột thủy phân thành glucozơ nhờ các anzym
Số phát biểu đúng là?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ và triolein đều có khả năng tác dụng với H2.
(2) Glucozơ và tripanmitin đều không bị thủy phân.
(3) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được một loại monosaccarit.
(4) Liên kết glicozit được thực hiện qua nguyên tử O.
(5) Amilopectin và xenlulozơ đều có mạch cacbon phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Amilopectin có cấu trúc dạng mạch không phân nhánh.
(2) Xenlulozơ có cấu trúc dạng mạch phân nhánh.
(3) Saccarozơ bị khử bởi AgNO3/dung dịch NH3.
(4) Xenlulozơ có công thức là [C6H7O2(OH)3]n.
(5) Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi.
(6) Tinh bột là chất rắn, ở dạng vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Cho các đặc điểm sau: (1) chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit, (2) có cấu trúc mạch không phân nhánh, (3) chỉ chứa gốc α-glucozơ, (4) cấu trúc xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng.
Số đặc điểm đúng với cấu tạo phân tử amilozơ là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Amilopectin có cấu trúc dạng mạch không phân nhánh.
(2) Xenlulozơ có cấu trúc dạng mạch phân nhánh.
(3) Saccarozơ bị khử bởi AgNO3/dd NH3.
(4) Xenlulozơ có công thức là [C6H7O2(OH)3]n.
(5) Saccarozơ là một.đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi.
(6) Tinh bột là chất rắn, ở dạng vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Cho các phát biểu:
(a) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và saccarozơ đều cho cùng 1 sản phẩm.
(b) Amilozơ có mạch không phân nhánh.
(c) Fructozơ cho phản ứng tráng gương do phân tử có nhóm chức CHO.
(d) Xenlulozơ do các gốc β–glucozơ tạo nên.
(e) Glucozơ oxi hóa AgNO3/NH3 thành Ag.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Cho các phát biểu:
(a) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và saccarozơ đều cho cùng 1 sản phẩm.
(b) Amilozơ có mạch không phân nhánh.
(c) Fructozơ cho phản ứng tráng gương do phân tử có nhóm chức CHO.
(d) Xenlulozơ do các gốc β–glucozơ tạo nên.
(e) Glucozơ oxi hóa AgNO3/NH3 thành Ag.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4
Cho các phát biểu:
(a) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và saccarozơ đều cho cùng 1 sản phẩm.
(b) Amilozơ có mạch không phân nhánh.
(c) Fructozơ cho phản ứng tráng gương do phân tử có nhóm chức CHO.
(d) Xenlulozơ do các gốc β–glucozơ tạo nên.
(e) Glucozơ oxi hóa AgNO3/NH3 thành Ag.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4