Cho các đặc điểm sau:
(1) ADN mạch vòng kép.
(2) Có chứa gen đánh dấu.
(3) ADN mạch thẳng kép.
(4) Có trình tự nhận biết của enzim cắt.
(5) Có kích thước lớn hơn so với ADN vùng nhân.
Có bao nhiêu đặc điểm đúng với plasmit làm thể truyền trong công nghệ gen?
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Cho các đặc điểm sau:
(1) ADN mạch vòng kép. (2) Có chứa gen đánh dấu.
(3) ADN mạch thẳng kép (4) Có trình tự nhận biết của enzim cắt.
(5) Có kích thước lớn hơn so với ADN vùng nhân.
Có bao nhiêu đặc điểm đúng với plasmit làm thể truyền trong công nghệ gen?
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Cho các đặc điểm sau:
(1) ADN mạch vòng kép.
(2) Có chứa gen đánh dấu.
(3) Có trình tự nhận biết của enzim cắt.
(4) Có kích thước lớn hơn so với ADN vùng nhân.
(5) ADN mạch vòng, đơn.
(6) Có khả năng nhân đôi độc lập so với ADN thể nhân
Đặc điểm đúng với Plasmit làm thể truyền trong công nghệ gen?
A. 1, 2, 3, 6
B. 2, 3, 5, 6
C. 1, 2, 3, 4, 6.
D. 2, 3, 4, 6
Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm đúng với ADN ở sinh vật nhân thực?
I. Có cấu trúc xoắn kép, gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit xoắn với nhau.
II. Các bazơ trên 2 mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A - U, G - X và ngược lại.
III. Có thể có mạch thẳng hoặc mạch vòng.
IV. Trên mỗi phân tử ADN chứa nhiều gen
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Trong kĩ thuật chuyển gen, thể truyền plasmit có các đặc điểm:
(1) Có dấu chuẩn hoặc gen đánh dấu.
(2) Khi đưa vào tế bào chủ dễ chấp nhận.
(3) Không có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gen tế bào nhận.
(4) Có thể nhân đôi, phiên mã bình thường như các ADN trong tế bào chất của tế bào chủ.
(5) Có kích thước lớn, dễ xâm nhập tế bào chủ.
Số phương án đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Trong kĩ thuật chuyển gen, thể truyền plasmit có các đặc điểm:
(1) Có dấu chuẩn hoặc gen đánh dấu.
(2) Khi đưa vào tế bào chủ dễ chấp nhận.
(3) Không có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gen tế bào nhận.
(4) Có thể nhân đôi, phiên mã bình thường như các ADN trong tế bào chất của tế bào chủ.
(5) Có kích thước lớn, dễ xâm nhập tế bào chủ.
Số phương án đúng là
A. 3
B. 2.
C. 4
D. 5.
Trong kĩ thuật chuyển gen, thể truyền plasmit có đặc điểm:
1) Có dấu chuẩn hoặc gen đánh dấu.
2) Khi đưa vào tế bào chủ dễ tiếp nhân.
3) Không có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gen tế bào nhận.
4) Có thể nhân đôi, phiên mã bình thường như các ADN trong tế bào chất của tế bào chủ.
5) Có kích thước lớn, dễ xâm nhập tế bào chủ.
Số phương án đúng là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Cho các khâu sau:
(1) Trộn 2 loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp. (2) Tách thể truyền (plasmit) và gen cần chuyển ra khỏi tế bào cho.
(3) Chuyển ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.
(4) Xử lí plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzim cắt giới hạn.
(5) Chọn lọc dòng tế bào có ADN tái tổ hợp.
(6) Nhân các dòng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp.
Trình tự các bước trong kỹ thuật chuyển gen bằng plasmit là
A. (1),(2),(3),(4),(5),(6)
B. (2),(4),(1),(3),(6),(5)
C. (2),(4),(1),(3),(5),(6)
D. (2),(4),(1),(5),(3),(6)
ADN là phân tử xoắn kép chứa 4 loại nucleotit khác nhau. Có bao nhiêu phát biểu dưới đây về thành phần hóa học và sự tái bản của ADN là đúng?
(1) Trình tự các nucleotit trên hai mạch giống nhau.
(2) Trong phân tử ADN sợi kép, số lượng nucleotit có kích thước bé bằng số lượng nucleotit có kích thước lớn.
(3) Nucleotit đầu tiên trên mạch axit nuclêic mới được xúc tác bởi ADN -pôlimeraza.
(4) Mạch được tổng hợp liên tục là mạch bổ sung với mạch khuôn 5’-3’ tính từ khởi điểm tái bản
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2