Cho dãy các chất: Cr, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2, CrO3, Al2O3, Cr2O3. Số chất trong dãy tan trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Cho các chất sau: CrO3, Fe, Cr(OH)3, Cr. Số chất tan được trong dung dịch NaOH là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các chất sau: CrO3, Fe, Cr(OH)3, Cr. Số chất tan được trong dung dịch NaOH là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các chất sau: CrO3, Fe, Cr(OH)3, Cr. Số chất tan được trong dung dịch NaOH là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
(b) Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(c) H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
(d) CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Cho các chất sau: CrO3, FeO, Cr(OH)3, Cr2O3. Số chất tan được trong dung dịch NaOH là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Cho các cặp chất với số mol bằng nhau: (a) Fe3O4 và Cu; (b) Cu và Zn; (c) Al2O3 và Fe2O3; (d) Fe3O4 và Cr. Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Cho dãy các chất: Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là:
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Cho dãy các chất: SiO 2 , Cr ( OH ) 3 , CrO 3 , Zn ( OH ) 2 , NaHCO 3 , Al 2 O 3 Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4