Điều chế H2 : 2H2O --đp---> 2H2 + O2
Điều chế Cu : CuO + H2 --nhiệtđộ---> Cu + H2O
Điều chế Fe : Fe2O3 + 3H2 --nhiệtđộ----> 2Fe + 3H2O
Điều chế FeSO4: Fe + H2SO4 -----> FeSO4 + H2
Điều chế H2 : 2H2O --đp---> 2H2 + O2
Điều chế Cu : CuO + H2 --nhiệtđộ---> Cu + H2O
Điều chế Fe : Fe2O3 + 3H2 --nhiệtđộ----> 2Fe + 3H2O
Điều chế FeSO4: Fe + H2SO4 -----> FeSO4 + H2
Cho các thí nghiệm sau:
(1) thanh Zn nhúng vào dd H2SO4 loãng;
(2) thanh Zn có tạp chất Cu nhúng vào dd H2SO4 loãng;
(3) thanh Cu mạ Ag nhúng vào dung dịch HCl;
(4) thanh Fe tráng thiếc nhúng vào dd H2SO4 loãng;
(5) thanh Fe tráng thiếc bị xước sâu vào tới Fe nhúng vào dd H2SO4 loãng;
(6) miếng gang đốt trong khí O2 dư;
(7) miếng gang để trong không khí ẩm.
Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra theo cơ chế ăn mòn điện hóa?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Cho các phản ứng sau (xảy ra trong điều kiện thích hợp)
(1) CuO + H2 → Cu + H2O; (2) CuCl2 → Cu + Cl2;
(3) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu; (4) 3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe.
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các phản ứng sau (xảy ra trong điều kiện thích hợp)
(1) CuO + H2 → Cu + H2O;
(2) CuCl2 → Cu + Cl2;
(3) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu;
(4) 3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe.
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dd H2SO4 (loãng).
(2) Cho Fe3O4 vào dd H2SO4 (loãng).
(3) Cho FeSO4 vào dd H2SO4 (đặc, nóng).
(4) Cho Al(OH)3 vào dd H2SO4 (đặc, nóng).
(5) Cho BaCl2 vào dd H2SO4 (đặc, nóng).
(6) Cho Al(OH)3 vào dd H2SO4 (loãng)
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng mà H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa là
A. 2
B. 4.
C. 3.
D. 5.
cho các chất Zn,KClO3,H2SO4,H2O,P,MnO2,FeS2.Viết PTHH điều chế H2,O2,H3PO4,Fe
Trong các chất sau: Fe2O3, Fe3O4, Mg(OH)2, CuO, Fe(OH)2, FeCl2, Cu, Cu2O. Chất tác dụng với dung dịch HNO3 loãng không tạo ra khí NO là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong các chất sau: Fe2O3, Fe3O4, Mg(OH)2, CuO, Fe(OH)2, FeCl2, Cu, Cu2O. Chất tác dụng với dung dịch HNO3 loãng không tạo ra khí NO là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 với số mol mỗi chất là 0,1 mol. Hòa tan hết X vào dd Y gồm HCl và H2SO4 loãng dư thu được dd Z. Nhỏ từ từ dd Cu(NO3)2 1M vào dd Z cho tới khi khí NO ngừng thoát ra. Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc là
A. 500ml; 2,24lit
B. 50ml; 1,12lit
C. 50ml; 2,24lit
D. 25 ml; 1,12lit
Cho các cặp chất sau:
(a) Dung dịch FeCl3 và dung dịch AgNO3.
(b) Cu và dung dịch FeSO4.
(c) F2 và H2O.
(d) Cl2 và dung dịch KOH.
(e) H2S và dung dịch Cl2.
(f) H2SO4 loãng và dung dịch NaCl.
Số cặp chất có phản ứng ở điều kiện thường là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6