Đáp án A
Số nhóm chức chứa ancol gồm:
C2H5OH và CH2=CH–CH2–OH
Đáp án A
Số nhóm chức chứa ancol gồm:
C2H5OH và CH2=CH–CH2–OH
Sắp xếp theo chiều độ tăng dần độ linh động của nguyên tử hiđro trong nhóm chức trong phân tử các chất : C2H5OH (1) , CH3COOH (2), CH2=CHCOOH (3), C6H5OH (4), CH3C6H4OH (5), C6H5CH2OH (6) là :
A. (1) < (6) < (5) < (4) < (2) < (3).
B. (6) < (1) < (5) < (4) < (2) < (3).
C. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6).
D. (1) < (3) < (2) < (4) < (5) < (6).
Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH.
Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất trên là:
A. C6H5OH, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH
B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH
C. C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH
D. C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH
Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH. Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất trên là
A. C6H5OH, C2H5OH, HCOOOH, CH3COOH
B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH.
C. C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH
D. C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH.
Cho dãy các chất sau: C2H2, C6H5OH (phenol), C2H5OH, HCOOH, CH3CHO, CH3COCH3, C2H4. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về các chất trong dãy trên?
A. Có 2 chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
B. Có 3 chất có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH
C. Có 4 chất có khả năng làm mất màu nước brom
D. Có 6 chất có khả năng phản ứng với H2 (xúc tác Ni, nung nóng)
Cho dãy các chất sau: C2H2, C6H5OH (phenol), C2H5OH, HCOOH, CH3CHO, CH3COCH3, C2H4. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về các chất trong dãy trên?
A. Có 2 chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
B. Có 3 chất có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH
C. Có 4 chất có khả năng làm mất màu nước brom
D. Có 6 chất có khả năng phản ứng với H2 (xúc tác Ni, nung nóng)
Cho các chất CH2=CH-COOH, C6H5OH, C2H5OH, KOH, Ba(OH)2, Al(OH)3, AlCl3, HCl, BaSO4. Số chất tác dụng được với Na2CO3 là:
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
Cho các chất sau: H2O (1), C6H5OH (2), C2H5OH (3), HCOOH (4), CH3COOH (5), HClO4 (6), H2CO3 (7). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH là
A. (1), (3), (2), (5), (4), (7), (6).
B. (3), (1), (2), (5), (4), (7), (6).
C. (3), (1), (2), (7), (4), (5), (6).
D. (3), (1), (2), (7), (5), (4), (6).
Xếp theo thứ tự độ phân cực tăng dần của liên kết O-H trong phân tử của các chất sau:
C2H5OH (1); CH3COOH (2); CH2=CHCOOH (3); C6H5OH (4); C2H3C6H4OH (5); C6H5CH2OH (6) là:
A. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6)
B. (1) < (3) < (2) < (4) < (5) < (6)
C.(6) < (1) < (5) < (4) < (2) < (3)
D. (1) < (6) < (5) < (4) < (2) < (3)
Cho các chất sau: CH3CH2CHO (1) ; CH2=CHCHO (2) ; CH3COOCH3 (3); CH≡CCHO (4) ; CH2=CHCH2OH (5). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là
A. (1), (2), (4), (5).
B. (1), (2), (5).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (2), (3), (4).