Chọn D
Chất tan được trong dung dịch HCl loãng, nguội là Cr2O3, Fe(NO3)2, Al(OH)3, Mg
Chọn D
Chất tan được trong dung dịch HCl loãng, nguội là Cr2O3, Fe(NO3)2, Al(OH)3, Mg
Cho các chất rắn sau Cr2O3, Fe(NO3)2, Al(OH)3, Mg. Số chất tan được trong dung dịch HCl (loãng, nguội, dư) là :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các chất: Al, Fe3O4, NaHCO3, Fe(NO3)2, Cr2O3, Cr(OH)3. Số chất tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH loãng là:
A. 4
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Cho các chất: Al, Fe3O4, NaHCO3, Fe(NO3)2, Cr2O3, Cr(OH)3. Số chất tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH loãng?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Cho các chất: Al, Fe3O4, NaHCO3, Fe(NO3)2, Cr2O3, Cr(OH)3. Số chất tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH loãng?
A. 4
B. 3.
C. 2
D. 5
Cho dãy các chất sau: Al, Fe(OH)3, CrO3, BaCrO4, Cr2O3. Số chất trong dãy tan được trong dung dịch KOH loãng là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Cho dãy các chất: Cr, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2, CrO3, Al2O3, Cr2O3. Số chất trong dãy tan trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Cho các chất sau: Fe2O3, Cr2O3, Cr(OH)3, Fe(NO3)2. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Cho các khẳng định sau:
(1) Hỗn hợp Ag và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan trong dung dịch HCl dư.
(2) Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu vàng của dung dịch chuyển dần sang màu cam.
(3) Cr(OH)3 và Cr2O3 đều là các chất lưỡng tính, tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH loãng.
(4) Fe và Cr tác dụng với HCl trong dung dịch với cùng tỉ lệ mol.
(5) Không tồn tại dung dịch chứa đồng thời AgNO3 và Fe(NO3)2.
(6) Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là tính khử.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5
C. 2.
D. 4
Cho dãy các chất sau: Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, ZnO, CH3COONH4, Fe(NO3)2, Cr2O3, NaH2PO4, Zn(OH)2. Số chất trong dãy vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng vừa tác dụng với dung dịch HCl loãng là
A. 5
B. 7
C. 8
D. 6