Đáp án B
Có 3 trường hợp xảy ra phản ứng là:
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Đáp án B
Có 3 trường hợp xảy ra phản ứng là:
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Nung hỗn hợp gồm Al, Fe3O4 và Cu ở nhiệt độ cao, thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được chất rắn Y và khí H2. Cho Y vào dung dịch chứa AgNO3, thu được chất rắn Z và dung dịch E chứa 3 muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các phát biểu sau:
(a). Cho dung dịch HCl vào E thấy có kết tủa trắng xuất hiện.
(b). Từ dung dịch E ta có thể điều chế được 3 kim loại.
(c). Cho dung dịch HCl vào E thấy có phản ứng hóa học xảy ra.
(d). Dung dịch E có thể tác dụng được với kim loại Cu.
(e). Chất rắn Z chỉ chứa Ag.
Tổng số phát biểu chắc chắn đúng là?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Nung hỗn hợp gồm Al, Fe3O4 và Cu ở nhiệt độ cao, thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được chất rắn Y và khí H2. Cho Y vào dung dịch chứa AgNO3, thu được chất rắn Z và dung dịch E chứa 3 muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các phát biểu sau:
(a). Cho dung dịch HCl vào E thấy có kết tủa trắng xuất hiện.
(b). Từ dung dịch E ta có thể điều chế được 3 kim loại.
(c). Cho dung dịch HCl vào E thấy có phản ứng hóa học xảy ra.
(d). Dung dịch E có thể tác dụng được với kim loại Cu.
(e). Chất rắn Z chỉ chứa Ag.
Tổng số phát biểu chắc chắn đúng là?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Nung hỗn hợp gồm Al, Fe3O4 và Cu ở nhiệt độ cao, thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được chất rắn Y và khí H2. Cho Y vào dung dịch chứa AgNO3, thu được chất rắn Z và dung dịch E chứa 3 muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các phát biểu sau:
(a). Cho dung dịch HCl vào E thấy có kết tủa trắng xuất hiện.
(b). Từ dung dịch E ta có thể điều chế được 3 kim loại.
(c). Cho dung dịch HCl vào E thấy có phản ứng hóa học xảy ra.
(d). Dung dịch E có thể tác dụng được với kim loại Cu.
(e). Chất rắn Z chỉ chứa Ag.
Tổng số phát biểu chắc chắn đúng là?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Nung nóng hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe(OH)2, Cu, Ag trong không khí rồi hòa tan các chất rắn thu được vào dung dịch HCl dư thì thu được dung dịch Y và chất rắn không tan Z. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Các chất tan trong dung dịch Y là
A. FeCl3, FeCl2, CuCl2.
B. FeCl2 và CuCl2.
C. FeCl3 và CuCl2.
D. FeCl3, FeCl2, CuCl2, AgCl.
Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch chứa CuCl2 0,4M và FeSO4 0,4M.Sau một thời gian thu được dung dịch X và hỗn hợp chất rắn nặng 25 gam.Lọc tách chất rắn rồi cho 14,4 gam Mg vào dung dịch X.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 29,8 gam chất rắn xuất hiện.tính m ?
Cho hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch H2SO4 1oãng dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X và dung dịch Y. Lần lượt cho các chất sau vào dung dịch Y: Na2S, BaCl2, HCl, NaOH, Na2SO4, C12, KI, NH3, NH4C1, Br2, NaNO3, KMnO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
Cho 5,1 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào 250 ml dung dịch CuSO4 (x) M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc, thu được 6,9 gam chất rắn B và dung dịch D chứa 2 muối. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch D. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 4,5 gam chất rắn E. Giá trị của (x) là
A. 0,1
B. 0,2
C. 0,4
D. 0,3
Cho 5,1 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào 250 ml dung dịch CuSO4 (x) M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc, thu được 6,9 gam chất rắn B và dung dịch D chứa 2 muối. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch D. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 4,5 gam chất rắn E. Giá trị của (x) là
A. 0,1
B. 0,2
C. 0,4
D. 0,3
Cho 5,1 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào 250 ml dung dịch CuSO4 (x) M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc, thu được 6,9 gam chất rắn B và dung dịch D chứa 2 muối. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch D. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 4,5 gam chất rắn E. Giá trị của (x) là
A. 0,1
B. 0,2
C. 0,4
D. 0,3