Đáp án A
Trong số các chất đề cho chỉ có Cu OH 2 và Cu là không tan được trong nước, 7 chất còn lại đều tan trong nước.
Na tan trong nước do có phản ứng với H 2 O , các chất còn lại đều dễ hòa tan trong nước.
Đáp án A
Trong số các chất đề cho chỉ có Cu OH 2 và Cu là không tan được trong nước, 7 chất còn lại đều tan trong nước.
Na tan trong nước do có phản ứng với H 2 O , các chất còn lại đều dễ hòa tan trong nước.
Cho các chất: NaCl, NaOH, Cu(OH)2, H2SO4, CuSO4, Na, Cu, CuCl2, Na2SO4. Có bao nhiêu chất trong số đã cho tan hoàn toàn trong nước?
A. 7.
B. 5.
C. 6.
D. 8.
Cho các hỗn hợp (tỉ lệ mol tương ứng) sau:
(1) Al và Na (1:2) vào nước dư
(2) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) vào nước dư
(3) Cu và Fe2O3 (2:1) vào dung dịch HCl dư
(4) BaO và Na2SO4 (1:1) vào nước dư
(5) Al4C3 và CaC2 (1:2) vào nước dư
(6) BaCl2 và NaHCO3 (1:1) vào dung dịch NaOH dư
Số hỗn hợp chất rắn tan hoàn toàn và chỉ tạo thành dung dịch trong suốt là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Cho các cặp chất có cùng số mol như sau:
(1) Na và Al2O3; (2) Cu và Fe2(SO4)3; (3) Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3;
(4) Ba(OH)2 và Al(OH)3; (5) CuCl2 và Fe(NO3)2; (6) FeCO3 và AgNO3.
Số cặp chất tan hết trong lượng nước dư, chỉ thu được dung dịch là:
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Cho các chất
(1) dung dịch KOH
(2) H2/xúc tác Ni,to
(3) dung dịch H2SO4 (loãng) đun nóng
(4) dung dịch Br2
(5) Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng
(6) Na
Hỏi triolein nguyên chất có phản ứng với bao nhiêu chất trong số các chất trên?
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Cho các hỗn hợp (tỉ lệ mol tương ứng) sau:
(a) Al và Na (1 : 2) vào nước dư.
(b) Fe2(SO4)3 và Cu (1 : 1) vào nước dư.
(c) Cu và Fe2O3 (2 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(d) BaO và Na2SO4 (1 : 1) vào nước dư.
(e) Al4C3 và CaC2 (1 : 2) vào nước dư.
(f) BaCl2 và NaHCO3 (1 : 1) vào dung dịch NaOH dư.
Số hỗn hợp chất rắn tan hoàn toàn và chỉ tạo thành dung dịch trong suốt là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Cho các hỗn hợp rắn dạng bột có tỉ lệ số mol trong ngoặc theo thứ tự chất như sau :
(1) Na và Al2O3 (2:1)
(2) Cu và FeCl3 (1:3)
(3) Na, Ba và Al2O3 (1:1:2)
(4) Fe và FeCl3 (2:1)
(5) Al và K (1:2)
(6) K và Sr (1:1)
Có bao nhiêu hỗn hợp có thể tan hết trong nước dư?
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Cho các hỗn hợp sau:
(1) K2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) (2) Ba(HCO3)2 và NaOH (tỉ lệ mol 1:2)
(3) Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1:1) (4) AlCl3 và Ba(OH)2 (tỉ lệ mol 1:2)
(5) KOH và KHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) (6) Cu và HNO3 (tỉ lệ mol 2:5, khí NO)
(7) NaCl và FeCl3 (tỉ lệ mol 1:2) (8) AgNO3 và Fe(NO3)2
Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước dư chỉ tạo ra dung dịch là:
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
Trong các phản ứng sau, có bao nhiêu phản ứng sinh ra đơn chất:
(1) H2S + SO2;
(2) KClO3 (to, MnO2 xúc tác);
(3) CH3CHO + dd AgNO3/NH3, to
(4) NH4NO3 (to);
(5) Mg + dd giấm ăn;
(6) C6H5NH2 + Br2 (dd);
(7) C2H5OH + O2 (men giấm);
(8) Na + cồn 96o;
(9) C3H5(OH)3 + Cu(OH)2;
A. 6
B. 7
C. 5
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Propan-1,3-điol hoà tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2) Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3) Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗ hợp Fe3O4 của Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hoá.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.