Chọn đáp án B
Chú ý: amin có liên kết H với nước nhưng không có liên kết H với nhau
Các chất có thể tạo liên kết H với nhau là: metanol, phenol, axit valeric, fomandehit
Chọn đáp án B
Chú ý: amin có liên kết H với nước nhưng không có liên kết H với nhau
Các chất có thể tạo liên kết H với nhau là: metanol, phenol, axit valeric, fomandehit
Cho các chất: metanol, phenol, axit valeric, fomanđehit, etylamin, trimetylamin, tristearin. Số chất mà giữa các phân tử của chúng có thể tạo liên kết hiđro với nhau là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(b) Có thể sản xuất đường saccarozơ từ cây mía, củ cải đường hoặc hoa thốt nốt.
(c) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit.
(d) Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
(e) Phản ứng thủy phân este (tạo bởi axit cacboxylic và ancol) trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(g) Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(b) Có thể sản xuất đường saccarozơ từ cây mía, củ cải đường hoặc hoa thốt nốt.
(c) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit.
(d) Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
(e) Phản ứng thủy phân este (tạo bởi axit cacboxylic và ancol) trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(g) Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(1) Có thể dùng nước brom để phân biệt dung dịch glucozơ và fructozơ;
(2) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau;
(3) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng dần phân tử khối;
(4) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí có mùi khai và độc;
(5) Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với C2H5OH, sản phẩm H2O được tạo nên từ nhóm –OH trong gốc –COOH của axit và H trong gốc –OH của ancol;
(6) Phản ứng este hóa giữa axit axetic và ancol etylic tạo thành este có mùi chuối chín.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Cho nhận định sau:
(1) Để tách các chất rắn có độ tan khác nhau theo nhiệt độ người ta dùng phương pháp chưng cất.
(2) Cấu tạo hoá học là số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
(3) Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định.
(4) Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm –CH2-, do đó tính chất hoá học khác nhau là những chất đồng đẳng.
(5) Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng của nhau.
(6) Các hợp chất hữu cơ nhất định phải có 2 nguyên tố cacbon và hiđro.
Số nhận định chính xác là:.
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 6
Cho các phát biểu sau:
(1) Khi đốt cháy hoàn toàn a mol một hiđrocacbon X mạch hở bất kì thu được b mol CO2 và c mol H2O, nếu b – c = a thì X là ankin.
(2) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có hiđro.
(3) Muối ăn dễ tan trong benzen.
(4) Ở trạng thái rắn, phenol không tồn tại liên kết hiđro liên phân tử.
(5) Trong phân tử canxi axetat chỉ có liên kết cộng hóa trị.
(6) Ở điều kiện thường, các este đều ở trạng thái lỏng.
(7) Trong phân tử hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, số nguyên tử H là số chẵn.
Số phát biểu sai là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Có các nhận định sau:
(1) Thủy phân hoàn toàn peptit (C5H10O3N2), thu được glyxin và alanin có tỉ lệ mol 1 : 1.
(2) Đun nóng ancol (C3H8O) với H2SO4 đặc ở 1700C, thu được hai anken đồng phân.
(3) Etylamin và đimetylamin là đồng phân của nhau.
(4) Glucozơ vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(5) Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn ở dạng tinh thể không màu.
(6) Nilon-6 do các phân tử H2N[CH2]5COOH liên kết với nhau tạo nên.
Số nhận định đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.
(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.
(3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.
(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.
(5) Trong các axit thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic thì axit fomic có tính axit mạnh nhất.
(6) Oxi có thể phản ứng Ag ở nhiệt độ cao.
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.
(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.
(3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.
(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.
(5)Trong các axit thuộc dãy đồng đẳng của axit formic thì axit formic có tính axit mạnh nhất.
(6) Oxi có thể phản ứng với Ag ở nhiệt độ cao.
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.