Chọn đáp án B
Ta có thể tư duy như sau: Cl2 thoát ra càng nhiều khi số oxi hoá của các nguyên tố thay đổi càng lớn. Nhận thấy: MnO2 thay đổi 2 từ +4 suống +2
KMnO4 thay đổi 5 từ +7 xuống +2
K2Cr2O7 thay đổi 6 từ +6.2 xuống +3.2
Chọn đáp án B
Ta có thể tư duy như sau: Cl2 thoát ra càng nhiều khi số oxi hoá của các nguyên tố thay đổi càng lớn. Nhận thấy: MnO2 thay đổi 2 từ +4 suống +2
KMnO4 thay đổi 5 từ +7 xuống +2
K2Cr2O7 thay đổi 6 từ +6.2 xuống +3.2
Cho các chất rắn: Al, Fe, Cu, I2; chất khí: Cl2, H2S; dung dịch: Br2, NH3, NaCO3, NaOH, HNO3, KMnO4/H+, AgNO3, HCl, NaHSO4, K2Cr2O7/H+. Cho lần lượt các chất trên tác dụng với Fe(NO3)2 thì có bao nhiêu phản ứng oxi hóa khử?
A. 7
B. 9
C. 8
D. 10
Để xác định nồng độ của cation Fe2+ trong dung dịch đã được axit hoá người ta chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 hoặc dung dịch K2Cr2O7 theo các ớ đồ phản ứng sau:
Fe2+ + MnO4- + H+ ® Mn2+ + Fe3+ + H2O
Fe2+ + Cr2O72- + H+ ® Cr3+ + Fe3+ + H2O
Để chuẩn độ một dung dịch Fe2+ đã axit hoá cần phải dùng 30ml dung dịch KMnO4 0,02M. Để chuẩn độ cùng lượng dung dịch Fe2+ trên bằng dung dịch K2Cr2O7 thì thể tích dung dịch K2Cr2O7 0,02M cần dùng là:
A. 10 ml
B. 15 ml
C. 20 ml
D. 25 ml
Cho các chất rắn: Al, Fe, Cu, I2; chất khí: Cl2, H2S; dung dịch: Br2, NH3, NaCO3, NaOH, HNO3, KMnO4/H+, AgNO3, HCl, NaHSO4, K2Cr2O7/H+. Có mấy chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2?
A. 11
B. 12
C. 10
D. 9
Cho các phản ứng sau :
4HCl + MnO2 ® MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2HCl + Fe ® FeCl2 + H2
14HCl + K2Cr2O7 ® 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
6HCl + 2Al ® 2AlCl3 + 3H2
16HCl + 2KMnO4 ® 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là :
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Hình vẽ sau đây mô tả quá trình điều chế dung dịch X trong phòng thí nghiệm
Trong điều kiện thích hợp, dung dịch X có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: CuS, NaHCO3, KMnO4, KNO3, Cu, Ag, MnO2, KClO3, Fe3O4, Al có sinh ra khí:
A. 4
B. 7
C. 6
D. 5
Hình vẽ sau đây mô tả quá trình điều chế dung dịch X trong phòng thí nghiệm
Trong điều kiện thích hợp, dung dịch X có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: CuS, NaHCO3, KMnO4, KNO3, Cu, Ag, MnO2, KClO3, Fe3O4, Al có sinh ra khí:
A. 4
B. 7
C. 6
D. 5
Cho các phản ứng :
(a) Sn + HCl (loãng) →
(b) FeS + H2SO4 (loãng) →
(c) MnO2 + HCl (đặc) → t ∘
(d) Cu + H2SO4 (đặc) → t ∘
(e) Al + H2SO4 (loãng) →
(g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 →
Số phản ứng mà H+ của axit đóng vai trò oxi hóa là :
A. 3
B. 6
C. 2.
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch HNO3 đặc.
(3) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(4) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
(5) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
(6) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Trong các phản ứng sau: (a) Nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2 ; (b) nhiệt phân CaCO 3 ; (c) nhiệt phân KMnO 4 ; (d) nhiệt phân NH 4 NO 3 ; (e) nhiệt phân AgNO 3 , có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.