Chọn đáp án B
Ta có thể tư duy như sau: Cl2 thoát ra càng nhiều khi số oxi hoá của các nguyên tố thay đổi càng lớn. Nhận thấy: MnO2 thay đổi 2 từ +4 suống +2
KMnO4 thay đổi 5 từ +7 xuống +2
K2Cr2O7 thay đổi 6 từ +6.2 xuống +3.2
Chọn đáp án B
Ta có thể tư duy như sau: Cl2 thoát ra càng nhiều khi số oxi hoá của các nguyên tố thay đổi càng lớn. Nhận thấy: MnO2 thay đổi 2 từ +4 suống +2
KMnO4 thay đổi 5 từ +7 xuống +2
K2Cr2O7 thay đổi 6 từ +6.2 xuống +3.2
Cho các chất: KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 có cùng số mol lần lượt phản ứng với dd HCl đặc dư. Các chất tạo ra lượng khí Cl2 (cùng điều kiện) theo chiều tăng dần từ trái qua phải là:
A. MnO2; K2Cr2O7; KMnO4
B. MnO2 ; KMnO4; K2Cr2O7
C. K2Cr2O7 ; MnO2 ; KMnO4
D. KMnO4 ; MnO2 ; K2Cr2O7
Cho các chất: KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 có cùng số mol lần lượt phản ứng với dd HCl đặc dư. Các chất tạo ra lượng khí Cl2 (cùng điều kiện) theo chiều tăng dần từ trái qua phải là
A. MnO2; K2Cr2O7; KMnO4
B. MnO2 ; KMnO4; K2Cr2O7
C. K2Cr2O7 ; MnO2 ; KMnO4
D. KMnO4 ; MnO2 ; K2Cr2O7
Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng chất Cl2 nhiều nhất là
A. K2Cr2O7
B. MnO2
C. CaOCl2
D. KMnO4
Cho các chất sau: MnO2, KMnO4, Fe, CaOCl2, K2Cr2O7, H2SO4. Số chất tác dụng được với HCl có thể tạo khí Cl2 là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Có các hóa chất: K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO, H2SO4, KClO3. Những hóa chất được sử dụng để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm là
A. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO.
B. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, KClO3.
C. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, H2SO4.
D. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO, H2SO4.
Cho các chất sau: PbO2, MnO2, KMnO4, K2Cr2O7, KClO3, CaOCl2. Lấy hai chất X và Y có số mol bằng nhau trong số các chất trên, đem tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư (ở điều kiện thích hợp, phản ứng xẩy ra hoàn toàn) thì thấy thu được số mol khí clo như nhau. Hỏi có bao nhiêu cặp X và Y thỏa mãn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Trong phòng thí nghiệm khí Cl2 thường được điều chế bằng cách cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ sau:
Cho các phát biểu sau đây:
1. Các hóa chất có thể sử dụng trong bình 4 là H2SO4, CaO, CaCl2, P2O5
2. Các hóa chất có thể sử dụng trong bình 2 là MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7
3. Khí ra khỏi bình 2 thường có Cl2, HCl, H2O
4. Bình 3 có vai trò loại bỏ HCl nên có thể dùng dung dịch kiềm
5. Khí ra khỏi bình 3 có 1 lượng rất nhỏ khí O2
6. Clo nên thu bằng phương pháp đẩy nước
Số nhận xét chính xác là?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho hỗn hợp X gồm KMnO4 và MnO2 vào dung dịch HCl đặc, dư đun nóng (phản ứng hoàn toàn), thấy thoát ra khí Cl2. Xác định % khối lượng MnO2 trong hỗn hợp X, biết rằng HCl bị oxi hóa chiếm 60% lượng HCl đă phản ứng?
A . 52,4%.
B . 26,9 %
C .45,2%
D. 21,59%.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl:
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 và không cần đun nóng hỗn hợp phản ứng bằng đèn cồn.
(b) Bình (1) và bình (2) lần lượt đựng dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc với mục đích thu được khí Cl2 khô.
(c) Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng chính là hấp thụ khí HCl.
(d) Trong thí nghiệm trên xảy ra sự khử axit HCl.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.