Kẻ CH vuông góc AN tại H
ΔCAN cân tại C
mà CH là đường cao
nên H là trung điểm của AN
Theo đề, ta có: CH=12cm
HA=HN=căn 20^2-12^2=16cm
AN=2*16=32cm
Kẻ CH vuông góc AN tại H
ΔCAN cân tại C
mà CH là đường cao
nên H là trung điểm của AN
Theo đề, ta có: CH=12cm
HA=HN=căn 20^2-12^2=16cm
AN=2*16=32cm
Cho đường tròn ( O;R) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax với đường tròn và lấy trên đó điểm C sao cho AC>OA. Từ C kẻ tiếp tuyến với đường tròn (O;R) tại M.
1) CMR: 4 điểm A, M , O, C cùng thuộc một đường tròn.
2) CMR : MB // OC
3) đường trung trực của AB cắt tia BM tại N, AN cắt CO tại K, CM cắt ON tại I và CN cắt đường thẳng OM tại J. C/m 3 điểm I, J , K thẳng hàng.
1. Từ A ngoài đường tròn tâm O. Kẻ 2 tia tiếp tuyến AM , AN. Biết góc MAN = a độ ( không đổi ). Từ I bất kì trên cung nhỏ MN, vẽ tiếp tuyến cắt AM , AN tại B và C. OB và OC cắt đường tròn O tại D và E. CM : Cung DE không đổi khi I chạy trên cung MN
2. Cho đường tròn O và O' cắt nhau tại A và B. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt đường tròn O tại C, cắt đường tròn O' tại D. Tia CB cắt đường tròn O' tại F , tia DB cắt đường tròn O tại E. CM : AB là tia phân giác góc EAF
3. Cho tam giác ABC nhọn. Điểm I bất kì trong tam giác. Kẻ IH vuông góc AB , IK vuông góc AC , IL vuông góc AB. Tìm vị trí điểm I sao cho : AL^2 + BH^2 + CK^2 đạt gtnn
1. Từ A ngoài đường tròn tâm O. Kẻ 2 tia tiếp tuyến AM , AN. Biết góc MAN = a độ ( không đổi ). Từ I bất kì trên cung nhỏ MN, vẽ tiếp tuyến cắt AM , AN tại B và C. OB và OC cắt đường tròn O tại D và E. CM : Cung DE không đổi khi I chạy trên cung MN
2. Cho đường tròn O và O' cắt nhau tại A và B. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt đường tròn O tại C, cắt đường tròn O' tại D. Tia CB cắt đường tròn O' tại F , tia DB cắt đường tròn O tại E. CM : AB là tia phân giác góc EAF
3. Cho tam giác ABC nhọn. Điểm I bất kì trong tam giác. Kẻ IH vuông góc AB , IK vuông góc AC , IL vuông góc AB. Tìm vị trí điểm I sao cho : AL^2 + BH^2 + CK^2 đạt gtnn
Giải giúp mình các bài này với ạ!
1) Từ điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O, vẽ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm). Lấy điểm C thuộc đường tròn tâm (O) khác điểm B sao cho AB = AC
a. CM : Tam giác OAB = tam giác OAC
b. CM : AC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O
c. Gọi I là giao điểm của OA và BC. Tính AB biết bán kính (R) = 5cm, BC = 8cm
2) Lấy 2 điểm A và B thuộc đường tròn tâm O (3 điểm A, B, O không thẳng hàng). Tiếp tuyến của O tại A cắt tia phân giác của góc AOB tại C.
a. So sánh tam giác OAC và tam giác OBC.
b. CM : BC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O
3) Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Lấy điểm A cách O một khoảng = 2R. Từ A vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC (B,C là tiếp điểm). OA cắt đường tròn tâm O tại I. Đường thẳng qua O và vuông góc với OB cắt AC tại K.
a. CM : OK // AB
b. CM : tam giác OAK là tam giác cân
c. CM : KI là tiếp tuyến của đường tròn tâm O.
Cho điểm A di chuyển trên đường thẳng d không cắt đường tròn (O;r). Từ A kẻ các tiếp tuyến AB và AC đến đường tròn (B,C là các tiếp điểm). CMR: đường thẳng BC đi qua một điểm cố định M và tính khoảng cách OM cho biết h là khoảng cách từ O đến đường thẳng d.
Cho đường tròn đường kính 10 cm, một đường thẳng d cách tâm O một khoảng bằng 3 cm.
1. Xác định vị trí tương đối của đường thẳng d và đường tròn (O).
2. Đường thẳng d cắt đường tròn (O) tại điểm A và B. Tính độ dài dây AB.
3. Kẻ đường kính AC của đường tròn (O). Tính độ dài BC và số đo góc CAB (làm tròn đến độ).
4. Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại C cắt tia AB tại M. Tính độ dài BM.
Mn làm giúp mik câu c, d nha!!!
Từ một điểm nằm ngoài đường tròn O vẽ hai tiếp tuyến MA, MB (a,B là tiếp điểm). từ A vẽ đường thẳng AC vuông góc MB tại C, AC cắt MO tại H và cắt đường tròn tại E. Đường thẳng ME cắt đường tròn O tại điểm thứ hai là G. Gọi I là trung điểm của dây EG
a) CM: M,A,O,I,B cung thuộc một đường tròn
b) CM: \(MA^2=ME.MG\)
c) BT cắt đường tròn O tại N. CM: AN song song EG
d) CM: AOBH là một hình thoi
Cho ba điểm A, B, C cố định và thẳng hàng theo thứ tự đó. Đường tròn (O;R) thay đổi di chuyển qua B và C sao cho O không thuộc BC. Từ điểm A vẽ hai tiếp tuyến AM và AN với đường tròn (O).
a. Cm tg AMON nt
b. Cm AB.AC=AN2
c. Gọi D là trung điểm của BC , đường thẳng ND cắt (O) tại E . Cm ME//AC
d. Gọi G,H theo thứ tự là giao điểm của MN với AC và AO . Cm MN luôn đi qua một điểm cố định và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OHG luôn nằm trên một đường cố đinh
(GIÚP Ý c và Ý d với )!!!
Cho tam giác ABC nhọn (AB< AC) nội tiếp đường tròn (O;R). Hai đường cao BE và CD cắt nhau tại H
A) cm Tứ giác BDEC nội tiếp đường tròn tâm I, xác định I
B) Kẻ đường kính AK. CM: BHCK là hình bình hành và ba điểm H,I,K thẳng hàng
c) qua A vẽ đường thẳng xy song song vs DE. cm xy là tiếp tuyến của đường tròn (O)
D) cm rằng nếu điểm M nằm giữa B,C vs tổng khoảng cách từ M đến AB và AC bằng khoảng cách từ B đến AC thì tam giác ABC là tam giác cân